Mục 3 Chương 3 Nghị định 134/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
MỤC 3. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại
d) Tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng, giấy chứng nhận hoặc chứng chỉ có thời hạn đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các Điều 20, 22, 23, 24 và Điều 25, Điểm a Khoản 4 Điều 26, Điều 27, Điều 28, Điểm a, b Khoản 7 Điều 30, Điều 31 và Điểm b
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các
Điều 41. Thẩm quyền xử phạt vi phạm của thanh tra
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này.
8. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có thẩm quyền xử phạt:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 140.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này.
9. Người có thẩm quyền của cơ quan Quản lý thị trường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 45 Luật xử lý vi phạm hành chính và các quy định pháp luật khác có liên quan có quyền xử phạt:
a) Các hành vi vi phạm quy định về sản xuất, nhập khẩu, lưu thông các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải loại bỏ;
b) Các hành vi vi phạm theo quy định tại các Khoản 3, 4, 5 và
Nghị định 134/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Số hiệu: 134/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 17/10/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 715 đến số 716
- Ngày hiệu lực: 01/12/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Thời hiệu xử phạt
- Điều 3. Các hình thức xử phạt
- Điều 4. Các biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Vi phạm các quy định về Giấy phép hoạt động điện lực
- Điều 6. Vi phạm các quy định về xây dựng, lắp đặt công trình điện
- Điều 7. Vi phạm các quy định về hoạt động phát điện
- Điều 8. Vi phạm các quy định về hoạt động truyền tải điện
- Điều 9. Vi phạm các quy định về phân phối điện
- Điều 10. Vi phạm các quy định về mua, bán buôn điện
- Điều 11. Vi phạm các quy định về bán lẻ điện
- Điều 12. Vi phạm các quy định về sử dụng điện
- Điều 13. Vi phạm các quy định về điều độ hệ thống điện
- Điều 14. Vi phạm các quy định về thị trường điện lực
- Điều 15. Vi phạm quy định về an toàn điện
- Điều 16. Vi phạm quy định về quản lý vận hành đập thủy điện
- Điều 17. Vi phạm quy định về bảo đảm an toàn đập thủy điện và vùng hạ du
- Điều 18. Vi phạm quy định về bảo đảm an toàn vùng phụ cận bảo vệ đập thủy điện
- Điều 19. Vi phạm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm về kiểm toán năng lượng
- Điều 20. Vi phạm quy định về đào tạo và cấp chứng chỉ kiểm toán viên năng lượng
- Điều 21. Vi phạm quy định về thực hiện kiểm toán năng lượng
- Điều 22. Vi phạm quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp
- Điều 23. Vi phạm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất, cung cấp năng lượng
- Điều 24. Vi phạm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong chiếu sáng công cộng
- Điều 25. Vi phạm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động xây dựng
- Điều 26. Vi phạm các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động vận tải
- Điều 27. Vi phạm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp
- Điều 28. Vi phạm quy định về đào tạo và cấp chứng chỉ quản lý năng lượng
- Điều 29. Vi phạm quy định về áp dụng mô hình quản lý năng lượng
- Điều 30. Vi phạm quy định về dán nhãn năng lượng và sử dụng nhãn năng lượng
- Điều 31. Vi phạm quy định thử nghiệm và chứng nhận hiệu suất năng lượng
- Điều 32. Vi phạm các quy định về Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện
- Điều 33. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 34. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra
- Điều 35. Thẩm quyền xử phạt của Thủ trưởng Cơ quan Điều tiết điện lực
- Điều 36. Thẩm quyền xử phạt của các lực lượng khác
- Điều 37. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 38. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra
- Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân
- Điều 40. Thẩm quyền xử phạt vi phạm của Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 41. Thẩm quyền xử phạt vi phạm của thanh tra