Điều 12 Nghị định 128/2004/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước
Điều 12. Giá trị chứng từ điện tử
Căn cứ khoản 2 Điều 18 của Luật Kế toán, giá trị chứng từ điện tử được quy định như sau:
1. Khi một chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch thanh toán thì chứng từ điện tử sẽ có giá trị để thực hiện nghiệp vụ thanh toán và khi đó chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu trữ để theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực giao dịch, thanh toán.
2. Khi một chứng từ điện tử đã thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài chính chuyển thành chứng từ bằng giấy thì chứng từ bằng giấy đó chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ kế toán, theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán.
3. Việc chuyển đổi chứng từ bằng giấy thành chứng từ điện tử hoặc ngược lại được thực hiện theo quy định về lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản và lưu trữ chứng từ điện tử và chứng từ bằng giấy.
Nghị định 128/2004/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước
- Số hiệu: 128/2004/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 31/05/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 24
- Ngày hiệu lực: 30/06/2004
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước
- Điều 4. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động hành chính, sự nghiệp, hoạt động của đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
- Điều 5. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động của đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
- Điều 6. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán khi có thu, chi bằng ngoại tệ
- Điều 7. Kỳ kế toán
- Điều 8. Trách nhiệm quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin, tài liệu kế toán
- Điều 9. Mẫu chứng từ kế toán
- Điều 10. Chứng từ điện tử
- Điều 11. Điều kiện sử dụng chứng từ điện tử
- Điều 12. Giá trị chứng từ điện tử
- Điều 13. Dịch chứng từ kế toán ra tiếng Việt
- Điều 14. Chữ ký điện tử trên chứng từ điện tử
- Điều 15. Hoá đơn bán hàng
- Điều 16. Tem, vé, biên lai thu tiền
- Điều 17. Sắp xếp, bảo quản chứng từ kế toán
- Điều 18. Chứng từ kế toán sao chụp
- Điều 19. Ghi sổ kế toán bằng máy vi tính
- Điều 20. Kỳ hạn lập báo cáo tài chính
- Điều 21. Kỳ hạn lập báo cáo quyết toán ngân sách
- Điều 22. Trách nhiệm lập và nộp báo cáo quyết toán
- Điều 23. Nội dung và phương pháp trình bày báo cáo tài chính
- Điều 24. Thời hạn nộp báo cáo tài chính
- Điều 25. Thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo quyết toán ngân sách năm
- Điều 26. Báo cáo quyết toán tổng hợp ngân sách năm
- Điều 27. Trách nhiệm thẩm tra và duyệt báo cáo quyết toán ngân sách
- Điều 28. Đơn vị tiền tệ rút gọn và làm tròn số khi lập báo cáo tài chính hoặc công khai báo cáo tài chính
- Điều 29. Chuyển đổi báo cáo tài chính của đơn vị, tổ chức thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước hoạt động ở nước ngoài.
- Điều 30. Thời hạn công khai báo cáo tài chính
- Điều 31. Cơ quan có thẩm quyền quyết định kiểm tra kế toán
- Điều 32. Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra kế toán
- Điều 33. Niêm phong, tạm giữ, tịch thu tài liệu kế toán
- Điều 34. Loại tài liệu kế toán phải lưu trữ
- Điều 35. Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
- Điều 36. Nơi lưu trữ tài liệu kế toán
- Điều 37. Tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu 5 năm
- Điều 38. Tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu 10 năm
- Điều 39. Tài liệu kế toán phải lưu trữ vĩnh viễn
- Điều 40. Lưu trữ chứng từ điện tử
- Điều 41. Thời điểm tính thời hạn lưu trữ tài liệu kế toán
- Điều 42. Tiêu hủy tài liệu kế toán
- Điều 43. Thủ tục tiêu huỷ tài liệu kế toán
- Điều 44. Bố trí người làm kế toán
- Điều 45. Bố trí, bãi miễn kế toán trưởng
- Điều 46. Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng
- Điều 47. Người phụ trách kế toán
- Điều 48. Tổ chức bộ máy kế toán các cấp
- Điều 49. Thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trưởng
- Điều 50. Hiệu lực thi hành
- Điều 51.