Chương 6 Nghị định 122/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Điều 73. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Kế hoạch và Đầu tư
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng.
2. Chánh thanh tra Sở Kế hoạch và Đầu tư, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp; đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đấu thầu, đầu tư, quy hoạch;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Bộ Kế hoạch và Đầu tư có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp; đến 200.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đấu thầu, đầu tư; đến 350.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực quy hoạch;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
4. Chánh thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp; đến 300.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đấu thầu, đầu tư; đến 500.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực quy hoạch;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
Điều 74. Thẩm quyền xử phạt của Ủy ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp; đến 150.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đấu thầu, đầu tư; đến 200.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực quy hoạch;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp; đến 300.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đấu thầu, đầu tư; đến 500.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực quy hoạch;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
Điều 75. Thẩm quyền xử phạt của cơ quan Thuế
1. Công chức Thuế đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
3. Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp, đầu tư;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
4. Cục trưởng Cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp; đến 140.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đầu tư;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
5. Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp; đến 300.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đầu tư;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
Điều 76. Thẩm quyền xử phạt của cơ quan Quản lý thị trường
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp, đầu tư;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp, đầu tư;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
4. Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp; đến 300.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đầu tư;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.
Điều 77. Phân định thẩm quyền xử phạt
1. Những người có thẩm quyền của Thanh tra Kế hoạch và Đầu tư có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại
3. Những người có thẩm quyền của cơ quan Thuế có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại
4. Những người có thẩm quyền của cơ quan Quản lý thị trường có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại
5. Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
Điều 78. Xác định thẩm quyền xử phạt
Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh được quy định tại
Điều 79. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
1. Người có thẩm quyền xử phạt quy định tại
2. Công chức thuộc Ủy ban nhân dân các cấp được giao nhiệm vụ kiểm tra, phát hiện vi phạm hành chính trong những lĩnh vực quy định tại Nghị định này.
3. Công chức thuộc cơ quan thanh tra Kế hoạch và Đầu tư được phân công thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra chuyên ngành độc lập hoặc theo đoàn thanh tra.
4. Công chức thuộc các cơ quan quản lý nhà nước được giao nhiệm vụ kiểm tra trong các lĩnh vực quản lý nhà nước về: đầu tư (bao gồm: đầu tư công, đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài, đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP)), đấu thầu, đăng ký doanh nghiệp, quy hoạch.
5. Trong một vụ việc có nhiều hành vi vi phạm, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ, nhiệm vụ phải lập ngay biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi đã được xác định là vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, địa bàn quản lý của mình.
Trường hợp vụ việc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì chuyển bản gốc biên bản vi phạm hành chính cùng tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (nếu có) đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định tại khoản 5 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Đối với hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính không thuộc lĩnh vực, địa bàn quản lý của mình thì người có thẩm quyền đang thi hành công vụ, nhiệm vụ phải lập biên bản làm việc để ghi nhận sự việc và chuyển ngay biên bản đến người có thẩm quyền.
Nghị định 122/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
- Số hiệu: 122/2021/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 28/12/2021
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Lê Minh Khái
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/01/2022
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 4. Mức phạt tiền
- Điều 5. Thời hiệu và thời điểm xác định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 6. Vi phạm về Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi
- Điều 7. Vi phạm về chế độ thông tin, báo cáo trong hoạt động đầu tư công
- Điều 8. Vi phạm về thiết kế chương trình, dự án đầu tư công
- Điều 9. Vi phạm về theo dõi, đánh giá, kiểm tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công
- Điều 10. Vi phạm về báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư
- Điều 11. Vi phạm về sử dụng vốn đầu tư công
- Điều 12. Vi phạm trong lĩnh vực đầu tư sử dụng vốn đầu tư công có cấu phần xây dựng
- Điều 13. Vi phạm về quản lý thực hiện chương trình, dự án sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài
- Điều 14. Vi phạm về chế độ báo cáo và cung cấp thông tin đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài
- Điều 15. Vi phạm về chế độ thông tin, báo cáo hoạt động đầu tư tại Việt Nam
- Điều 16. Vi phạm về điều kiện đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
- Điều 17. Vi phạm về việc cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC), chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư
- Điều 18. Vi phạm về ưu đãi đầu tư
- Điều 19. Vi phạm về thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam
- Điều 20. Vi phạm chế độ báo cáo hoạt động đầu tư ra nước ngoài
- Điều 21. Vi phạm về thủ tục đầu tư ra nước ngoài
- Điều 22. Vi phạm về hoạt động đầu tư ra nước ngoài
- Điều 23. Vi phạm về chế độ thông tin, báo cáo trong hoạt động đầu tư PPP
- Điều 24. Vi phạm đăng tải thông tin về dự án PPP
- Điều 25. Vi phạm đối với dự án PPP có cấu phần xây dựng
- Điều 26. Vi phạm về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP
- Điều 27. Vi phạm về lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP
- Điều 28. Vi phạm khác về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP
- Điều 29. Vi phạm về hợp đồng dự án, doanh nghiệp dự án PPP
- Điều 30. Vi phạm về ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực PPP
- Điều 31. Vi phạm về thực hiện dự án PPP
- Điều 32. Vi phạm về kế hoạch lựa chọn nhà thầu
- Điều 33. Vi phạm về lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
- Điều 34. Vi phạm về tổ chức lựa chọn nhà thầu và đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất
- Điều 35. Vi phạm về thương thảo hợp đồng, thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu và hợp đồng
- Điều 36. Vi phạm về đăng tải thông tin trong đấu thầu
- Điều 37. Vi phạm các điều cấm trong đấu thầu
- Điều 38. Vi phạm khác về đấu thầu
- Điều 39. Vi phạm về lập, phê duyệt danh mục dự án đầu tư có sử dụng đất
- Điều 40. Vi phạm về hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
- Điều 41. Vi phạm về tổ chức lựa chọn nhà đầu tư và đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất
- Điều 42. Vi phạm về hợp đồng lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 43. Vi phạm về kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
- Điều 44. Vi phạm về thời hạn đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
- Điều 45. Vi phạm về công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
- Điều 46. Vi phạm về thành lập doanh nghiệp
- Điều 47. Vi phạm về kê khai vốn điều lệ
- Điều 48. Vi phạm về chế độ báo cáo và thực hiện yêu cầu của cơ quan đăng ký kinh doanh
- Điều 49. Vi phạm về thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
- Điều 50. Vi phạm các nghĩa vụ thông báo khác
- Điều 51. Vi phạm về người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp
- Điều 52. Vi phạm khác liên quan đến tổ chức, quản lý doanh nghiệp
- Điều 53. Vi phạm về Ban kiểm soát
- Điều 54. Vi phạm về thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp
- Điều 55. Vi phạm về công ty hợp danh
- Điều 56. Vi phạm về doanh nghiệp tư nhân
- Điều 57. Vi phạm về việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp
- Điều 58. Vi phạm về giải thể doanh nghiệp
- Điều 59. Vi phạm đối với doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình công ty mẹ, công ty con
- Điều 60. Vi phạm đối với doanh nghiệp xã hội
- Điều 61. Vi phạm về công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước
- Điều 62. Vi phạm về đăng ký hộ kinh doanh
- Điều 63. Vi phạm về chế độ thông tin báo cáo của hộ kinh doanh
- Điều 64. Vi phạm về đăng ký, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
- Điều 65. Vi phạm về hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
- Điều 66. Vi phạm về thông tin báo cáo của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
- Điều 67. Vi phạm về góp vốn vào hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
- Điều 68. Vi phạm về chia, tách, sáp nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
- Điều 69. Vi phạm về hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
- Điều 70. Vi phạm về chế độ báo cáo và cung cấp thông tin quy hoạch
- Điều 71. Vi phạm về lập, điều chỉnh quy hoạch
- Điều 72. Vi phạm về thực hiện quy hoạch
- Điều 73. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 74. Thẩm quyền xử phạt của Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 75. Thẩm quyền xử phạt của cơ quan Thuế
- Điều 76. Thẩm quyền xử phạt của cơ quan Quản lý thị trường
- Điều 77. Phân định thẩm quyền xử phạt
- Điều 78. Xác định thẩm quyền xử phạt
- Điều 79. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính