Điều 15 Nghị định 104/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng
Khảo nghiệm kỹ thuật theo quy định tại khoản 2 Điều 178 của Luật Sở hữu trí tuệ được thực hiện cụ thể như sau:
1. Cơ quan bảo hộ giống cây trồng căn cứ vào điều kiện thực tế lựa chọn một trong các hình thức khảo nghiệm kỹ thuật sau:
a) Khảo nghiệm kỹ thuật do cơ quan khảo nghiệm có đủ điều kiện được quy định tại
b) Tổ chức, cá nhân có đủ năng lực tiến hành thí nghiệm khảo nghiệm;
c) Sử dụng kết quả khảo nghiệm đã có do tác giả cung cấp hoặc từ các nguồn khác.
2. Trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, thí nghiệm khảo nghiệm phải được thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định;
3. Kết quả khảo nghiệm kỹ thuật phải được hoàn thiện theo mẫu thống nhất của cơ quan bảo hộ giống cây trồng. Tổ chức, cá nhân cung cấp kết quả khảo nghiệm quy định tại điểm c khoản 1 Điều này phải chịu trách nhiệm về kết quả khảo nghiệm kỹ thuật;
4. Trường hợp thuộc điểm a, b khoản 1 Điều này, nếu kết quả khảo nghiệm chưa thoả đáng, người nộp đơn có quyền yêu cầu cơ quan bảo hộ giống cây trồng thực hiện khảo nghiệm lại và phải nộp phí khảo nghiệm lại theo quy định. Yêu cầu khảo nghiệm lại phải được làm bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do và chứng cứ chứng minh yêu cầu khảo nghiệm lại;
5. Phí quy định tại khoản 4 Điều này sẽ được trả lại cho người nộp đơn trong trường hợp kết quả khảo nghiệm lại cho thấy lý do và chứng cứ của người nộp đơn đưa ra là đúng.
Nghị định 104/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng
- Số hiệu: 104/2006/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 22/09/2006
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 29 đến số 30
- Ngày hiệu lực: 02/11/2006
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
- Điều 5. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
- Điều 6. Người đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
- Điều 7. Đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
- Điều 8. Yêu cầu đối với người nộp đơn đề nghị hưởng quyền ưu tiên
- Điều 9. Nhận đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 10. Thẩm định hình thức đơn
- Điều 11. Đơn không hợp lệ về hình thức và xử lý đơn không hợp lệ
- Điều 12. Thẩm định nội dung đơn
- Điều 13. Thẩm định tên giống cây trồng
- Điều 14. Thẩm định tính mới
- Điều 15. Khảo nghiệm kỹ thuật
- Điều 16. Cơ quan khảo nghiệm kỹ thuật
- Điều 17. Nộp mẫu giống
- Điều 18. Báo cáo kết quả khảo nghiệm kỹ thuật
- Điều 19. Thẩm định kết quả khảo nghiệm kỹ thuật
- Điều 20. Cấp bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 21. Đình chỉ hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 22. Phục hồi hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 23. Huỷ bỏ hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 24. Căn cứ để khiếu nại việc cấp bằng bảo hộ
- Điều 25. Đăng bạ quốc gia
- Điều 26. Quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 27. Yêu cầu hưởng quyền bảo hộ tạm thời
- Điều 28. Hạn chế quyền đối với giống cây trồng
- Điều 29. Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 30. Nghĩa vụ của tác giả giống cây trồng
- Điều 31. Thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ
- Điều 32. Chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ thuộc sở hữu nhà nước.
- Điều 33. Các trường hợp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội
- Điều 34. Căn cứ để xác định khung giá đền bù đối với việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ
- Điều 35. Thẩm quyền quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ
- Điều 36. Thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quyết định bắt buộc