Điều 17 Nghị định 05/2010/NĐ-CP quy định việc áp dụng Luật Phá sản đối với các tổ chức tín dụng
Điều 17. Hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản
2. Trường hợp xét thấy người quản lý của tổ chức tín dụng không có khả năng điều hành hoặc nếu tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh sẽ không có lợi cho việc bảo toàn tài sản của tổ chức tín dụng thì theo đề nghị của Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán ra quyết định cử người quản lý đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước để điều hành hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
3. Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, nghiêm cấm tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Cất giấu, tẩu tán tài sản;
b) Thanh toán nợ không có bảo đảm;
c) Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;
d) Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp.
4. Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, các hoạt động sau đây của tổ chức tín dụng phải được sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán trước khi thực hiện:
a) Cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản;
b) Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng;
c) Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;
d) Vay tiền;
đ) Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản;
e) Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và trả lương cho người lao động trong tổ chức tín dụng.
Nghị định 05/2010/NĐ-CP quy định việc áp dụng Luật Phá sản đối với các tổ chức tín dụng
- Số hiệu: 05/2010/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 18/01/2010
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 61 đến số 62
- Ngày hiệu lực: 15/03/2010
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Thủ tục phá sản
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Điều kiện xác định tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản
- Điều 5. Thẩm quyền của Tòa án
- Điều 6. Tổ quản lý, thanh lý tài sản
- Điều 7. Nhiệm vụ, quyền hạn và chế độ làm việc của Tổ quản lý, thanh lý tài sản
- Điều 8. Những người có quyền và nghĩa vụ trong việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Điều 9. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Điều 10. Phí phá sản
- Điều 11. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Điều 12. Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Điều 13. Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Điều 14. Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu thực hiện nghĩa vụ về tài sản đối với tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản
- Điều 15. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản
- Điều 16. Thông báo quyết định mở thủ tục phá sản
- Điều 17. Hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản
- Điều 18. Xác định nghĩa vụ về tài sản
- Điều 19. Xử lý các khoản nợ chưa đến hạn, các khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố
- Điều 20. Hoàn trả lại tài sản
- Điều 21. Thứ tự phân chia tài sản
- Điều 22. Xác định giá trị của nghĩa vụ không phải là tiền
- Điều 23. Nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liên đới hoặc bảo lãnh
- Điều 24. Trả lại tài sản khi tổ chức tín dụng bị áp dụng thủ tục thanh lý
- Điều 25. Cấm đòi lại tài sản
- Điều 26. Nhận lại hàng hóa đã bán
- Điều 27. Các giao dịch bị coi là vô hiệu
- Điều 28. Đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực
- Điều 29. Bù trừ nghĩa vụ
- Điều 30. Tài sản của tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản
- Điều 31. Kiểm kê tài sản của tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản
- Điều 32. Gửi giấy đòi nợ, lập và niêm yết danh sách chủ nợ, người mắc nợ
- Điều 33. Đăng ký giao dịch bảo đảm của tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản
- Điều 34. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 35. Đình chỉ thi hành án dân sự hoặc giải quyết vụ án
- Điều 36. Giải quyết vụ án bị đình chỉ trong thủ tục phá sản
- Điều 37. Nghĩa vụ của ngân hàng nơi tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản có tài khoản
- Điều 38. Nghĩa vụ của người lao động