Điều 26 Luật trưng cầu ý dân 2015
Điều 26. Thẩm quyền lập danh sách cử tri
1. Danh sách cử tri do Ủy ban nhân dân cấp xã lập theo từng khu vực bỏ phiếu.
Đối với huyện không có đơn vị hành chính xã, thị trấn thì Ủy ban nhân dân huyện có trách nhiệm lập danh sách cử tri theo từng khu vực bỏ phiếu.
2. Danh sách cử tri trong đơn vị vũ trang nhân dân do chỉ huy đơn vị lập theo đơn vị vũ trang nhân dân để đưa vào danh sách cử tri của khu vực bỏ phiếu nơi đơn vị đóng quân. Quân nhân có hộ khẩu thường trú ở địa phương gần khu vực đóng quân có thể được chỉ huy đơn vị cấp giấy chứng nhận để được ghi tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu ở nơi thường trú. Khi cấp giấy chứng nhận, chỉ huy đơn vị phải ghi ngay vào danh sách cử tri tại đơn vị vũ trang nhân dân bên cạnh tên người đó cụm từ “Bỏ phiếu ở nơi cư trú”.
Luật trưng cầu ý dân 2015
- Số hiệu: 96/2015/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 25/11/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1261 đến số 1262
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc trưng cầu ý dân
- Điều 5. Người có quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân
- Điều 6. Các vấn đề trưng cầu ý dân
- Điều 7. Phạm vi tổ chức trưng cầu ý dân
- Điều 8. Ngày bỏ phiếu trưng cầu ý dân
- Điều 9. Các trường hợp không tổ chức trưng cầu ý dân
- Điều 10. Giám sát việc tổ chức trưng cầu ý dân
- Điều 11. Hiệu lực của kết quả trưng cầu ý dân
- Điều 12. Kinh phí tổ chức trưng cầu ý dân
- Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 14. Đề nghị trưng cầu ý dân
- Điều 15. Thẩm tra đề nghị trưng cầu ý dân
- Điều 16. Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về đề nghị trưng cầu ý dân
- Điều 17. Quốc hội xem xét, quyết định việc trưng cầu ý dân
- Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
- Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 21. Thành lập Tổ trưng cầu ý dân và nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ trưng cầu ý dân
- Điều 22. Cơ quan giúp việc và việc trưng tập cán bộ, công chức, viên chức trong trưng cầu ý dân
- Điều 23. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân trong việc tổ chức trưng cầu ý dân
- Điều 24. Nguyên tắc lập danh sách cử tri
- Điều 25. Các trường hợp không được ghi tên, bị xóa tên, được bổ sung tên vào danh sách cử tri
- Điều 26. Thẩm quyền lập danh sách cử tri
- Điều 27. Niêm yết danh sách cử tri
- Điều 28. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri
- Điều 29. Bỏ phiếu ở nơi khác
- Điều 30. Khu vực bỏ phiếu trưng cầu ý dân
- Điều 31. Mục đích, nguyên tắc thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân
- Điều 32. Nội dung thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân
- Điều 33. Hình thức thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân
- Điều 34. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong thông tin, tuyên truyền về trưng cầu ý dân
- Điều 35. Phiếu trưng cầu ý dân
- Điều 36. Thông báo về thời gian và địa điểm bỏ phiếu trưng cầu ý dân
- Điều 37. Thời gian bỏ phiếu trưng cầu ý dân
- Điều 38. Bỏ phiếu sớm, hoãn ngày bỏ phiếu
- Điều 39. Quyền, nghĩa vụ của cử tri và nguyên tắc bỏ phiếu trưng cầu ý dân
- Điều 40. Kiểm phiếu
- Điều 41. Phiếu trưng cầu ý dân không hợp lệ
- Điều 42. Khiếu nại, tố cáo về kiểm phiếu
- Điều 43. Biên bản kết quả kiểm phiếu của Tổ trưng cầu ý dân
- Điều 44. Kết quả trưng cầu ý dân
- Điều 45. Báo cáo kết quả trưng cầu ý dân của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Điều 46. Báo cáo kết quả trưng cầu ý dân của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 47. Bỏ phiếu trưng cầu ý dân lại
- Điều 48. Xác định và công bố kết quả trưng cầu ý dân
- Điều 49. Báo cáo Quốc hội về kết quả trưng cầu ý dân