Điều 43 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017
Điều 43. Thụ lý hồ sơ và cử người giải quyết bồi thường
1. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định tại
2. Cơ quan giải quyết bồi thường không thụ lý hồ sơ khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Yêu cầu bồi thường không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình;
b) Thời hiệu yêu cầu bồi thường đã hết;
c) Yêu cầu bồi thường không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được quy định tại Chương II của Luật này;
d) Người yêu cầu bồi thường không phải là người có quyền yêu cầu bồi thường theo quy định tại
đ) Hồ sơ không đầy đủ theo quy định tại
e) Yêu cầu bồi thường đã được thực hiện theo quy định tại
g) Yêu cầu bồi thường đã được Tòa án có thẩm quyền chấp nhận theo quy định tại
h) Yêu cầu bồi thường đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
3. Việc cử người giải quyết bồi thường được thực hiện như sau:
a) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý hồ sơ, cơ quan giải quyết bồi thường phải cử người giải quyết bồi thường;
b) Người giải quyết bồi thường là người có kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ trong ngành, lĩnh vực phát sinh yêu cầu bồi thường; không được là người có quyền và lợi ích liên quan đến vụ việc hoặc là người thân thích theo quy định của Bộ luật Dân sự của người thi hành công vụ gây thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại.
4. Việc thụ lý hồ sơ, không thụ lý hồ sơ và cử người giải quyết bồi thường phải được thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu bồi thường và cơ quan quản lý nhà nước về công tác bồi thường nhà nước. Trường hợp không thụ lý hồ sơ thì phải trả lại hồ sơ và nêu rõ lý do; đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này thì hướng dẫn người yêu cầu bồi thường đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Trường hợp đã thụ lý hồ sơ mà có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều này thì cơ quan giải quyết bồi thường dừng việc giải quyết, xóa tên vụ việc trong sổ thụ lý và trả lại hồ sơ cho người yêu cầu bồi thường.
5. Trường hợp người bị thiệt hại chỉ yêu cầu phục hồi danh dự thì không ra quyết định giải quyết bồi thường theo quy định tại Mục này. Việc phục hồi danh dự được thực hiện theo quy định tại Mục 3 Chương này.
Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017
- Số hiệu: 10/2017/QH14
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/06/2017
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 517 đến số 518
- Ngày hiệu lực: 01/07/2018
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng được bồi thường
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc bồi thường của Nhà nước
- Điều 5. Quyền yêu cầu bồi thường
- Điều 6. Thời hiệu yêu cầu bồi thường
- Điều 7. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
- Điều 8. Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính
- Điều 9. Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 10. Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính
- Điều 11. Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động thi hành án hình sự
- Điều 12. Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động thi hành án dân sự
- Điều 13. Quyền và nghĩa vụ của người yêu cầu bồi thường
- Điều 14. Quyền và nghĩa vụ của người thi hành công vụ gây thiệt hại
- Điều 15. Trách nhiệm của cơ quan giải quyết bồi thường
- Điều 16. Các hành vi bị nghiêm cấm trong việc giải quyết yêu cầu bồi thường
- Điều 17. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính
- Điều 18. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 19. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính
- Điều 20. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án hình sự
- Điều 21. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự
- Điều 22. Xác định thiệt hại
- Điều 23. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
- Điều 24. Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
- Điều 25. Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết
- Điều 26. Thiệt hại về vật chất do sức khỏe bị xâm phạm
- Điều 27. Thiệt hại về tinh thần
- Điều 28. Các chi phí khác được bồi thường
- Điều 29. Khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác đối với người bị thiệt hại
- Điều 30. Trả lại tài sản
- Điều 31. Phục hồi danh dự
- Điều 32. Các thiệt hại Nhà nước không bồi thường
- Điều 33. Cơ quan giải quyết bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính
- Điều 34. Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 35. Viện kiểm sát giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 36. Tòa án giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 37. Tòa án giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính
- Điều 38. Cơ quan giải quyết bồi thường trong hoạt động thi hành án hình sự
- Điều 39. Cơ quan giải quyết bồi thường trong hoạt động thi hành án dân sự
- Điều 40. Xác định cơ quan giải quyết bồi thường trong một số trường hợp cụ thể
- Điều 41. Hồ sơ yêu cầu bồi thường
- Điều 42. Thủ tục tiếp nhận và xử lý hồ sơ
- Điều 43. Thụ lý hồ sơ và cử người giải quyết bồi thường
- Điều 44. Tạm ứng kinh phí bồi thường
- Điều 45. Xác minh thiệt hại
- Điều 46. Thương lượng việc bồi thường
- Điều 47. Quyết định giải quyết bồi thường
- Điều 48. Hủy, sửa chữa, bổ sung quyết định giải quyết bồi thường
- Điều 49. Hoãn giải quyết yêu cầu bồi thường
- Điều 50. Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu bồi thường
- Điều 51. Đình chỉ giải quyết yêu cầu bồi thường
- Điều 52. Khởi kiện và thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường tại Tòa án
- Điều 53. Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự về yêu cầu bồi thường
- Điều 54. Thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết yêu cầu bồi thường
- Điều 55. Giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính tại Tòa án
- Điều 56. Hình thức phục hồi danh dự
- Điều 57. Chủ động phục hồi danh dự
- Điều 58. Trực tiếp xin lỗi và cải chính công khai
- Điều 59. Đăng báo xin lỗi và cải chính công khai
- Điều 60. Kinh phí bồi thường
- Điều 61. Lập dự toán kinh phí bồi thường
- Điều 62. Cấp phát kinh phí bồi thường và chi trả tiền bồi thường
- Điều 63. Quyết toán kinh phí bồi thường
- Điều 64. Nghĩa vụ hoàn trả của người thi hành công vụ
- Điều 65. Xác định mức hoàn trả, giảm mức hoàn trả
- Điều 66. Thẩm quyền, thủ tục xác định trách nhiệm hoàn trả
- Điều 67. Quyết định hoàn trả, quyết định giảm mức hoàn trả
- Điều 68. Thực hiện việc hoàn trả
- Điều 69. Xử lý tiền đã hoàn trả, trách nhiệm hoàn trả trong trường hợp văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường không còn là căn cứ yêu cầu bồi thường
- Điều 70. Trách nhiệm thu tiền hoàn trả trong trường hợp người thi hành công vụ chuyển sang cơ quan, tổ chức khác
- Điều 71. Trách nhiệm thu tiền hoàn trả trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại đã nghỉ hưu, nghỉ việc
- Điều 72. Trách nhiệm hoàn trả trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại chết