Điều 3 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010
Điều 3. Chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia
1. Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.
2. Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm được thể hiện thông qua việc quyết định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
3. Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định trong việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
4. Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm. Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ.
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều 3. Chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia
- Điều 4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước
- Điều 5. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp
- Điều 6. Giải thích từ ngữ
- Điều 7. Tổ chức của Ngân hàng Nhà nước
- Điều 8. Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước
- Điều 9. Cán bộ, công chức của Ngân hàng Nhà nước
- Điều 10. Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Điều 11. Tái cấp vốn
- Điều 12. Lãi suất
- Điều 13. Tỷ giá hối đoái
- Điều 14. Dự trữ bắt buộc
- Điều 15. Nghiệp vụ thị trường mở
- Điều 16. Đơn vị tiền
- Điều 17. Phát hành tiền giấy, tiền kim loại
- Điều 18. Thiết kế, in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền
- Điều 19. Xử lý tiền rách nát, hư hỏng
- Điều 20. Thu hồi, thay thế tiền
- Điều 21. Tiền mẫu, tiền lưu niệm
- Điều 22. Ban hành, kiểm tra nghiệp vụ phát hành tiền
- Điều 23. Các hành vi bị cấm
- Điều 27. Mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản
- Điều 28. Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia
- Điều 29. Dịch vụ ngân quỹ
- Điều 30. Đại lý cho Kho bạc Nhà nước
- Điều 31. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước về quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối
- Điều 32. Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước
- Điều 33. Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước
- Điều 34. Mua, bán ngoại tệ giữa Dự trữ ngoại hối nhà nước với ngân sách nhà nước
- Điều 35. Trách nhiệm cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước
- Điều 36. Nguyên tắc cung cấp thông tin
- Điều 37. Nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước về hoạt động thông tin
- Điều 38. Bảo vệ bí mật thông tin
- Điều 39. Thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ
- Điều 40. Hoạt động báo cáo
- Điều 41. Hoạt động xuất bản
- Điều 42. Vốn pháp định
- Điều 43. Thu, chi tài chính
- Điều 44. Kết quả tài chính
- Điều 45. Các quỹ
- Điều 46. Hạch toán kế toán
- Điều 47. Kiểm toán
- Điều 48. Năm tài chính
- Điều 49. Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng
- Điều 50. Mục đích thanh tra, giám sát ngân hàng
- Điều 51. Nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng
- Điều 52. Đối tượng thanh tra ngân hàng
- Điều 53. Quyền, nghĩa vụ của đối tượng thanh tra ngân hàng
- Điều 54. Căn cứ ra quyết định thanh tra
- Điều 55. Nội dung thanh tra ngân hàng
- Điều 56. Đối tượng giám sát ngân hàng
- Điều 57. Quyền, nghĩa vụ của đối tượng giám sát ngân hàng
- Điều 58. Nội dung giám sát ngân hàng
- Điều 59. Xử lý đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng
- Điều 60. Phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước với bộ, cơ quan ngang bộ trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng
- Điều 61. Phối hợp thanh tra, giám sát ngân hàng giữa Ngân hàng Nhà nước với cơ quan có thẩm quyền thanh tra, giám sát ngân hàng của nước ngoài