Mục 4 Chương 3 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007
Điều 34. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa nhập khẩu
1. Hàng hóa nhập khẩu phải được công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định tại
2. Hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 2 phải được công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng liên quan đến quá trình sản xuất, sản phẩm cuối cùng bởi tổ chức chứng nhận được chỉ định hoặc được thừa nhận theo quy định tại
3. Hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 2 không đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều này khi nhập khẩu phải được tổ chức giám định được chỉ định hoặc được thừa nhận theo quy định tại
4. Hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 2 phải được kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu theo nội dung quy định tại khoản 2 Điều 27, trình tự, thủ tục quy định tại
Điều 35. Trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
1. Cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa tiến hành kiểm tra theo trình tự, thủ tục sau đây:
a) Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu gồm bản đăng ký kiểm tra chất lượng, bản sao chứng chỉ chất lượng có chứng thực, tài liệu kỹ thuật khác liên quan, bản sao hợp đồng mua bán và danh mục hàng hóa kèm theo hợp đồng;
b) Xem xét tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra ngay khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu;
c) Tiến hành kiểm tra theo nội dung kiểm tra quy định tại
d) Thông báo kết quả kiểm tra cho người nhập khẩu, xác nhận hàng hóa đã đáp ứng yêu cầu chất lượng để được làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa với cơ quan hải quan;
đ) Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra theo quy định tại
2. Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quy định chi tiết trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu thuộc phạm vi được phân công quản lý quy định tại
Điều 36. Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
1. Hàng hóa có giấy chứng nhận kết quả đánh giá sự phù hợp nhưng không đáp ứng yêu cầu về nhãn hàng hóa, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy thì cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa yêu cầu người nhập khẩu khắc phục trước khi xác nhận để làm thủ tục nhập khẩu với cơ quan hải quan.
2. Trường hợp hàng hóa đáp ứng yêu cầu về nhãn hàng hóa nhưng không có giấy chứng nhận kết quả đánh giá sự phù hợp thì cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa yêu cầu người nhập khẩu lựa chọn một trong số tổ chức giám định đã được chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện việc đánh giá và cấp giấy chứng nhận nhập khẩu tại cửa khẩu nhập hoặc cửa khẩu xuất.
3. Trong trường hợp kết quả thử nghiệm, giám định chất lượng hàng hóa xác định hàng hóa không đáp ứng tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng của Việt Nam, cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa báo cáo và đề xuất biện pháp xử lý với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm yêu cầu quản lý chất lượng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định buộc tái xuất, tiêu hủy hoặc tái chế hàng hóa, đồng thời thông báo cho cơ quan hải quan để phối hợp xử lý và người nhập khẩu biết để thực hiện.
4. Hàng hóa nhập khẩu sau khi được thông quan được phép lưu thông trên thị trường và chịu sự kiểm tra chất lượng theo quy định tại Mục 5 Chương này.
Điều 37. Chi phí, lệ phí phục vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
1. Người nhập khẩu trả chi phí thử nghiệm, giám định theo thoả thuận với tổ chức thử nghiệm, tổ chức giám định chất lượng.
3. Bộ Tài chính quy định mức, việc thu và quản lý lệ phí kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu.
Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007
- Số hiệu: 05/2007/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 21/11/2007
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 27 đến số 28
- Ngày hiệu lực: 01/07/2008
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Áp dụng pháp luật
- Điều 5. Nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 6. Chính sách của nhà nước về hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 7. Giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 9. Quyền của người sản xuất
- Điều 10. Nghĩa vụ của người sản xuất
- Điều 11. Quyền của người nhập khẩu
- Điều 12. Nghĩa vụ của người nhập khẩu
- Điều 13. Quyền của người xuất khẩu
- Điều 14. Nghĩa vụ của người xuất khẩu
- Điều 15. Quyền của người bán hàng
- Điều 16. Nghĩa vụ của người bán hàng
- Điều 19. Quyền của tổ chức đánh giá sự phù hợp
- Điều 20. Nghĩa vụ của tổ chức đánh giá sự phù hợp
- Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nghề nghiệp
- Điều 22. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Điều 23. Công bố tiêu chuẩn áp dụng
- Điều 24. Công bố sự phù hợp
- Điều 25. Đánh giá sự phù hợp
- Điều 26. Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp
- Điều 27. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 28. Điều kiện bảo đảm chất lượng sản phẩm trong sản xuất trước khi đưa ra thị trường
- Điều 29. Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất
- Điều 30. Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất
- Điều 31. Chi phí thử nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy
- Điều 32. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa xuất khẩu
- Điều 33. Biện pháp xử lý hàng hóa xuất khẩu không bảo đảm điều kiện xuất khẩu
- Điều 34. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa nhập khẩu
- Điều 35. Trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
- Điều 36. Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
- Điều 37. Chi phí, lệ phí phục vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
- Điều 38. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
- Điều 39. Trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
- Điều 40. Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
- Điều 41. Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm phục vụ kiểm tra chất lượng và giải quyết khiếu nại, tố cáo về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 42. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa trong quá trình sử dụng
- Điều 43. Xử lý kết quả kiểm định
- Điều 44. Lệ phí kiểm định hàng hóa trong quá trình sử dụng
- Điều 45. Phân công trách nhiệm của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 46. Quyền hạn của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 47. Nhiệm vụ của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 48. Đoàn kiểm tra
- Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của đoàn kiểm tra
- Điều 50. Kiểm soát viên chất lượng
- Điều 51. Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm soát viên chất lượng
- Điều 52. Thanh tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 53. Nhiệm vụ và đối tượng thanh tra chuyên ngành về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 54. Tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 55. Hình thức giải quyết tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 56. Thời hiệu khiếu nại, khởi kiện tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 57. Kiểm tra, thử nghiệm, giám định để giải quyết tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 58. Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm hoặc giám định trong giải quyết tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 59. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
- Điều 60. Các thiệt hại phải bồi thường do hàng hóa không bảo đảm chất lượng
- Điều 61. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Điều 62. Các trường hợp không phải bồi thường thiệt hại
- Điều 63. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của tổ chức đánh giá sự phù hợp khi cung cấp kết quả sai
- Điều 64. Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- Điều 65. Giải quyết khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa