Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - KIỂU - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Road vehicles - Types - Terms and definitions
Tiêu chuẩn này quy định các thuật ngữ cho một số kiểu phương tiện giao thông đường bộ có kết cấu và đặc tính kỹ thuật đã xác định.
Các điều khoản của tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các phương tiện giao thông chạy trên đường (ôtô, xe moóc, ôtô liên hợp, xe máy, môtô)
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại phương tiện như: máy kéo nông nghiệp chỉ ngẫu nhiên được sử dụng để chở nguời hoặc hàng hóa trên đuờng hoặc để kéo xe chở người hoặc hàng hóa trên đường.
Một loại phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ có bốn hoặc nhiều hơn bốn bánh xe
(1), không được chạy trên đuờng ray và thường được dùng để:
- chở người và /hoặc hàng hóa
- cho các xe lai dắt dùng để chở người và/ hoặc hàng hóa;
- cho các dịch vụ vận chuyển đặc biệt.
(1) Một số xe ba bánh như đã xác định trong b) cũng được xếp vào loại ôtô
Thuật ngữ này bao gồm:
a) các xe được nối với một đường dây dẫn điện, ví dụ xe điện bánh hơi;
b) các xe ba bánh có trọng lượng toàn xe 2) vượt quá 400kg3)
No | Thuật ngữ | Định nghĩa | Hình vẽ |
3.1.1 | Ôtô con | Ôtô (3.1) có kết cấu và trang bị chủ yếu dùng để chở người và hành lý mang theo và /hoặc hàng hóa và có tối đa là 9 chỗ ngồi bao gồm cả chỗ cho người lái. Ôtô con cũng có thể kéo một moóc | Xem các điều 3.1.1.1 đến 3.1.1.8 ở dưới |
Chú thích
Một số thuật ngữ dưới đây cũng có thể bao loại được gọi là "ôtô thể thao"
Trong các thuật ngữ dưới đây, một cửa sổ là một cửa kính mở được gần một hặc một số ô kính (ví dụ: cửa thông gió là một bộ phận của một cửa sổ).
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6529:1999 (ISO 1176 : 1990) về phương tiện giao thông đường bộ - khối lượng - thuật ngữ định nghĩa và mã hiệu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6013:1995 (ISO 9012:1988) về phương tiện giao thông đường bộ - mô tô - cơ cấu điều khiển, kiểu, vị trí và chức năng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7271:2003 về phương tiện giao thông đường bộ - ô tô - phân loại theo mục đích sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6957:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Cơ cấu điều khiển hoạt động của mô tô, xe máy hai bánh - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 27/2003/QĐ-BKHCN huỷ bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6529:1999 (ISO 1176 : 1990) về phương tiện giao thông đường bộ - khối lượng - thuật ngữ định nghĩa và mã hiệu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6013:1995 (ISO 9012:1988) về phương tiện giao thông đường bộ - mô tô - cơ cấu điều khiển, kiểu, vị trí và chức năng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211:2003 (ISO 3833 : 1977) về phương tiện giao thông đường bộ - kiểu - thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7271:2003 về phương tiện giao thông đường bộ - ô tô - phân loại theo mục đích sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6957:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Cơ cấu điều khiển hoạt động của mô tô, xe máy hai bánh - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211:1996 (ISO 3833 : 1977) về phương tiện giao thông đường bộ - kiểu - thuật ngữ và định nghĩa
- Số hiệu: TCVN6211:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1996
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra