Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - LẤY MẪU - HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT LẤY MẪU
Water quality - Sampling - Guidance on sampling techniqnes
TCVN 5992 : 1995 cung cấp các hướng dẫn kĩ thuật lấy mẫu để thu được dữ liệu cần thiết cho mục đích kiểm tra chất lượng, mô tả đặc điểm chắt lượng và phát hiện nguồn nhiễm nước. Tiêu chuẩn này không gồm các chỉ dẫn chi tiết cho những cách lẫy mẫu đặc biệt và các tình huống lấy mẫu đặc biệt.
Những tiêu chuẩn sau đây có các điều khoản được sử dụng cùng với tiêu chuẩn này: ISO 5667- 1 : 1980, Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1 : Hướng dẫn lập các chương trình lấy mẫu.
TCVN 5993 : 1995 (ISO 5667- 3 : 1985), chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn cách bảo quản và xử lí mẫu.
TCVN 5981 : 1995 (ISO 6107- 2 : 1989), Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 2.
ISO 7828 : 1995, Chất lượng nước - Phương pháp lấy mẫu sinh vật – Hướng dẫn lấy mẫu các động vật đáy lớn không xương sống bằng vợt.
ISO 8265 : 1988, Chất lượng nước - Thiết kế và dùng các máy lấy mẫu định lượng động vật đáy lớn không xúơng sống ở trên tầng đá vùng nước ngọt nông.
Trong tiêu chuẩn này, các định nghĩa sau đây lấy từ TCVN 5981 : 1995 (ISO 6107- 2)
3.1.Mẫu tổ hợp : Hai hoặc nhiều mẫu hoặc các phần mẫu trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ thích hợp đã biết trước (gián đoạn hoặc liên tục), từ đó có thể thu được kết quả trung bình của một đặc tính cần biết. Tỉ lệ này thường dựa trên cơ sở thời gian hoặc dòng chảy.
3.2.Mẫu đơn : là mẫu riêng lẻ, được lấy ngẫu nhiên từ một vùng nước (có chú ý đến thời gian và hoặc địa điểm).
3.3.Máy lấy mẫu : là thiết bị dùng để lấy mẫu nước liên tục hoặc gián đoạn, nhằm kiểm tra các đặc tính đã định của nước.
3.4.Lấy mẫu : là quá trình lấy một phần được coi là đại diện của một vùng nước, nhằm kiểm tra các đặc tính khác nhau đã định của nước.
4.1.Đại cương
Dữ liệu phân tích cần phải cho biết chất lượng nước thông qua việc xác định các thông số như nồng độ tác chất vô cơ, chất khoáng hoặc hóa chất hòa tan, khí hòa tan, chất hữu cơ hòa tan, và các chất lơ lửng trong nước hoặc trầm tích ở một thời điểm và địa điểm đặc biệt, hoặc trong một khoảng thời gian đặc biệt nhất định, tại một địa điểm riêng biệt.
Một sổ thông số như nồng độ các chất khí hòa tan cần phải được đo ngay tại chỗ, nếu như có thể, để bảo đảm thu được kết quả chính xác. Cần lưu ý rằng các phương pháp lưu giữ mẫu chỉ áp dụng được trong một số trường hợp (xem TCVN 5993: 1995 (ISO ()667- 3).
Nên lấy mẫu riêng cho từng mục đích phân tích như phân tích hóa học, sinh vật và vi sinh vật, bởi vì các phương pháp, thiết bị lấy mẫu và cách xử lí mẫu khác nhau.
Kĩ thuật lấy mẫu thay đổi tuỳ theo hoàn cảnh. Các cách lấy mẫu khác nhau được trình bày ở mục 5. Cần tham khảo ISO 5667- 1 về lập chương trình lấy mẫu.
Cần phân biệt cách lấy mẫu từ vùng nước tĩnh và nước chảy. Mẫu đơn (4.2) và mẫu tổ hợp (4.6) được áp dụng chó cả hai vùng nước này. Lấy mẫu gián đoạn (4.3) theo chu kì và lấy mẫu liên tục (4.4) áp dụng cho nước chảy, còn lấy mẫu loạt (4.5) thường áp dụng cho nước tĩnh.
4.2.Mẫu đơn
Là mẫu gián đoạn, thường được lấy thủ công, nhưng cũng có thể lấy tự động trên bê mặt, hoặc ở độ sâu nhất định, hoặc ở dưới đáy.
Mỗi mẫu thường chỉ đại diện cho chất lượng nước ở thời điểm và địa điểm được
Lấy mẫu tự động tương đương với một loạt mẫu đơn lấy theo cơ sở thời gian hoặc khoảng dòng chảy đã được chọn trước.
Nên lấy mẫu, đơn khi dòng nước là không đồng nhất, hoặc khi thông số cần nghiên cứu, thay đổi, hoặc khi dùng mẫu tổ hợp sẽ không phân biệt được những mẫu riêng lẻ vì chúng phản ứng với nhau.
Mẫu đơn cũn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5296:1995 về chất lượng nước - quy tắc bảo vệ nước khỏi bị nhiễm bẩn khi vận chuyển dầu và các sản phẩm theo đường ống
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5524:1995 về chất lượng nước - yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt khỏi bị nhiễm bẩn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070:1995 về chất lượng nước - phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- 1Quyết định 2920-QĐ/MTg năm 1996 về việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường do Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5981:1995 (ISO 6107-2: 1989) về chất lượng nước - thuật ngữ - phần 2
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5994:1995 (ISO 5667/4: 1987) về chất lượng nước – lấy mẫu - hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5296:1995 về chất lượng nước - quy tắc bảo vệ nước khỏi bị nhiễm bẩn khi vận chuyển dầu và các sản phẩm theo đường ống
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5524:1995 về chất lượng nước - yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt khỏi bị nhiễm bẩn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070:1995 về chất lượng nước - phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5992:1995 về chất lượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu
- Số hiệu: TCVN5992:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra