Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG - YÊU CẦU CHUNG
Electrical safety in construction - General requirements
1.1. Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu chung về an toàn diện đề áp dụng cho công tác xây lắp trên các công trường xây dựng.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho công tác xây lắp ở những nơi có điện áp 1000V và công tác xây lắp ở các mỏ khai thác than và quặng.
1.2. Để tránh tác động nguy hiểm và có hại của dòng điện, hồ quang điện, trường từ, trường tĩnh điện đối với con người, ngoài các quy định của tiêu chuẩn là phải theo các tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn hiện hành.
1.3. Những công nhân được phép vận hành thiết bị điện trên các công trình xây dựng cần phải tuân thủ các yêu cầu nêu trong phụ lục 1 của tiêu chuẩn này.
1.4. Những người làm công tác xây lắp phải được hướng dẫn về kĩ thuật an toàn biết cách li nạn nhân ra khỏi mạch điện và biết sơ cứu người bị điện giật khi xẩy ra tai nạn về điện.
1.5. ở các đơn vị xây lắp nhất thiết phải có cán bộ kĩ thuật có trình độ về kĩ thuật an toàn điện bậc bốn trở lên chịu trách nhiệm về quản lí vận hành an toàn bị điện.
1.6. Thủ trưởng các đơn vị xây lắp phải chịu trách nhiệm về an toàn điện khi sử dụng thiết bị điện trong phạm vi hoạt động xây lắp của đơn vị mình.
2. Những yêu cầu về an toàn điện .
2.1. Khi xây dựng lưới điện ở công trường xây dựng cần đảm bảo: lưới động lực và chiếu sáng làm việc riêng rẽ, có khả năng cắt điện toàn bộ phụ tải điện trong từng hạng mục công trình hay một khu vực sản xuất.
2.2. Việc nối, tháo gỡ dây dẫn, sửa chữa, hiệu chỉnh thử nghiệm thiết bị điện, phải do công nhân điện có trình độ về kĩ thuật an toàn điện thích hợp với từng loại việc tiến hành.
Đối với các thiết bị điện di động, máy điện cầm tay và đèn điện xách tay khi nối vào lưới điện phải qua ổ cắm. Việc đấu, nối phải thoả mãn các yêu cầu về an toàn điện.
Việc thay cầu chảy, bóng đèn phải do công nhân thực hiện. Khi làm phải dùng phương tiện phòng hộ cá nhân.
2.3. Trước khi lắp ráp và sửa chữa lưới điện, thiết bị điện phải cắt cầu dao cấp điện cho khu vực sẽ thao tác, tại cầu dao đó phải treo bảng "cấm đóng điện, có người đang làm việc ở trên đường dây". Nếu cầu dao nằm ngoài trạm biến áp (cầu dao phân đoạn, rẽ nhánh) ngoài các biện pháp trên cần phải tạo ngắn mạch 3 pha ở phía đầu nguồn.
2.4. ở các đơn vị xây lắp có sử dụng các dụng cụ điện cầm tay: khoan điện, đèn xách tay, máy biến áp, hạ áp, bộ biến đổi tần số...cần phải thực hiện yêu cầu sau:
Trước khi cấp phát dụng cụ mới cho công nhân sử dụng cần phải dùng thiết bị thử nghiệm (mô nô mét) để kiểm tra: cách điện với vỏ, thông mạch nối đất. Cần phải xem cấu tạo bảo vệ của dụng cụ có phù hợp với điều kiện sử dụng không. Nghiêm cấm việc cấp phát các dụng cụ điện cầm tay đã có những dấu hiệu hư hỏng cho công nhân sử dụng.
Các dụng cụ điện cầm tay phải có số thứ tự. Sau khi sử dụng, các dụng cụ phải được bảo quản ở nơi khộ ráo. Hàng tháng đơn vị phải tổ chức kiểm tra các dụng cụ điện cầm tay ít nhất một lần về cách điện với vỏ, thông mạch nối đất. Người kiểm tra phải có trình độ kĩ thuật nghề nghiệp không thấp hơn bậc 3.
2.5. Trước khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay, công nhân phải thực hiện các quy định sau: kiểm tra các chi tiểt mạch nối đất, các chi tiết quay, tình trạng của chổi than và vành góp.
Khi làm việc ở nơi có nguy hiểm về điện giật, ngoài các phương tiện phòng hộ cá nhân, phải sử dụng các máy điện cầm tay có cấu tạo bảo vệ 2 và 3.
2.6. Khi làm việc ở nơi có nguy hiểm về điện giật phải sử dụng các máy điện cầm tay có cấu tạo bảo vệ 3.
Chú thích
1. Việc phân loại mức độ nguy hiểm về điện giật được quy định theo TCVN 2328: 1978 "Môi trường lắp đặt thiết bị điện. Định nghĩa chung".
2. Việc phân /oại cấu tạo bảo vệ cho các máy điện cầm tay đượ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2008/BCT về an toàn điện do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 394: 2007 về thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng – Phần an toàn điện do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3256:1979 về An toàn điện – Thuật ngữ và định nghĩa
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2008/BCT về an toàn điện do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 394: 2007 về thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng – Phần an toàn điện do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3256:1979 về An toàn điện – Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4086:1985 về an toàn điện trong xây dựng - yêu cầu chung
- Số hiệu: TCVN4086:1985
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1985
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra