Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 2157 – 77
BÁNH RĂNG TRUYỀN LỰC CỦA MÁY KÉO - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Tractors power gears - Technical requirements
Tiêu chuẩn này áp dụng cho bánh răng trụ và côn truyền lực của máy kéo với răng thẳng, răng nghiêng và răng cong.
1. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Bánh răng truyền lực phải chế tạo phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này và theo tài liệu kỹ thuật đã được xét duyệt theo thủ tục quy định.
1.2 Bánh răng cần phải chế tạo bằng;
Thép cácbon mác 45
Thép hợp kim mác 40X; 45X; 12XH3A; 20XH3A; 20XГHP; 18XГT; 30XГT; 20XHP.
Cho phép chế tạo bánh răng băng thép mác 25XГT; 25XHTU theo tài liệu kỹ thuật đã được xét duyệt theo thủ tục quy định.
Chú thích. Tạm thời dùng theo tiêu chuẩn hiện hành của Liên xô hay các tiêu chuẩn tương ứng của các nước khác cho tới khi ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về vật liệu.
1.3 Chiều sâu nhỏ nhất của các lớp thấm các bon trên răng của bánh không được nhỏ hơn 0,15 mô đun danh nghĩa (làm tròn đến 1/10 milimét về phía nhỏ hơn), nhưng không lớn hơn 2,1 mm. Độ chênh lệch giữa giới hạn trên và dưới của chiều sâu lớp thấm cacbon không được lớn hơn 0,5 mm đối với răng không được mài và không lớn hơn 0,8 mm đối với răng được mài.
Chiều sâu của lớp thấm xianuya phải được quy định trên bản vẽ chế tạo.
Chiều sâu của lớp thấm cacbon hay thấm xianuya được xác định lớp chiều dày trên mẫu, đo từ mặt ngoài của răng đến cấu trúc chứa 50% pherit và 50% peclit (tương ứng với 0,4 ÷ 0,5%C).
Đối với bánh răng côn, chiều sâu của lớp thấm cacbon và thấm xianuya được quy định theo mô đun của mặt cắt trung bình của vành răng; đối với khối bánh răng quy định theo mô đun trung bình cộng của các vành răng trong khối bánh răng đó.
1.4 Độ cứng bề mặt của lớp thấm cacbon và thấm xianuya phải nằm trong giới hạn từ : 56 – 63 HRC đối với răng của bánh răng; không thấp hơn 50 HRC đối với rãnh then nối di động; 35 HRC đối với rãnh then cố định; 45 HRC đối với bề mặt lắp ghép với ổ trục và bề mặt cạnh tiếp xúc với vòng làm kín.
1.5 Độ cứng bề mặt đã tôi không thấp hơn 50 HRC đối với răng của bánh răng, rãnh then nối di động, bề mặt lắp ghép với ổ trục, bề mặt cạnh tiếp xúc với vòng làm kín và không thấp hơn 35 HRC đối với rãnh then nối cố định
Chiều sâu của lớp tôi bề mặt phụ thuộc vào mô đun, kích thước và công dụng của bánh răng được xác định trên tài liệu kỹ thuật để được xét duyệt theo thủ tục quy định.
1.6 Vị trí đo độ cứng được chỉ dẫn trên bản vẽ chế tạo.
1.7 Trên bề mặt của bánh răng đã hoàn chỉnh, không cho phép có vết nứt, vết xước, vết lõm, phân lớp, vẩy sắt và những khuyết tật khác làm giảm chất lượng của bánh răng.
1.8 Trên bề mặt không gia công của bánh răng, cho phép làm sạch những khuyết tật bằng đường lượn đều với điều kiện đảm bảo kích thước nhỏ nhất của bánh răng.
1.9 Cấu trúc tế vi của lớp thấm các bon và thấm xianuya được xác định trong tài liệu trong kỹ thuật đã được xét duyệt theo thủ tục quy định.
1.10 Độ nhẵn bề mặt làm việc của răng bánh răng, theo TCVN 1063 – 71, không được thấp hơn;
Ñ 6 đối với bánh răng trụ;
Ñ 5 đối với bánh răng côn.
1.11 Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt phải được quy định trên bản vẽ chế tạo.
1.12 Kích thước và sai lệch giới hạn trên bề mặt nhiệt luyện của rãnh then cần phải được quy định trên bản vẽ chế tạo.
1.13 Mỗi bánh răng cần phải qua bộ phận kiểm tra chất lượng của cơ sở sản xuất nghiệm thu.
2. QUY TẮC NGHIỆM THU
2.1 Mác và chất lượng của thép để chế tạo bánh răng được kiểm tra theo tài liệu của cơ sở cung cấp vật liệu, hay tài liệu của phòng thí nghiệm cơ sở sản xuất bánh răng.
2.2 Khách hàng có quyền kiểm tra các bánh răng theo yêu cầu của tiêu chuẩn này. Số lượng bánh răng được lấy ra từ mỗi lô để kiểm tra được quy định theo sự thỏa thuận của 2 bên.
2.3 Khi kiểm tra bánh răng đã được cung cấp, dù chỉ có 1 trong các chỉ tiêu được kiểm tra không đạt yêu cầu t
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1067:1971 về Truyền động bánh răng trụ - Độ chính xác
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1066:1971 về Ăn khớp răng - Bánh răng côn răng thẳng - Profin gốc
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1990:1977 về Truyền động bánh răng trụ môđun nhỏ - Răng thẳng và răng nghiêng - Kiểu, thông số và kích thước cơ bản
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1991:1977 về Truyền động bánh răng côn - Thông số cơ bản
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2004:1977 về Bơm bánh răng thủy lực - Thông số cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2008:1977 về Động cơ bánh răng thủy lực - Thông số cơ bản
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2165:1977 về Bánh răng trụ của bộ truyền Nôvikốp - Môđun
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2257:1977 về Bánh răng - Môđun do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-2:2006 (ISO 6336-2 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 2: Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-3:2006 (ISO 6336-3 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 3: Tính toán độ bền uốn của răng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7577-2:2006 (ISO 1328-2 : 1997) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng – Phần 2: Định nghĩa và các giá trị cho phép của sai lệch hỗn hợp hướng kính và độ đảo hướng kính
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7584:2006 (ISO 54:1996) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Mô đun
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7585:2006 (ISO 53:1998) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Prôfin răng tiêu chuẩn của thanh răng cơ sở
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-6:2007 (ISO 6336 - 6 : 2006) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 6: Tính toán tuổi thọ dưới tác dụng của tải trọng biến thiên
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7676-2:2007 (ISO 8579 - 2 : 1993) về Quy tắc nghiệm thu bánh răng - Phần 2: Xác định rung cơ học của bộ truyền trong thử nghiệm thu
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7693:2007 (ISO 14104:1995) về Bánh răng - Kiểm tra màu bề mặt tẩm thực sau khi đánh bóng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7695-1:2007 (ISO 14635-1:2000) về Bánh răng - Quy trình kiểm FZG - Phần 1: Phương pháp kiểm A/8, 3/90 cho dầu môi trơn theo quy trình FZG để xác định khả năng chịu tải tróc rỗ tương đối
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7695-2:2007 (ISO 14635-2 : 2000) về Bánh răng - Quy trình kiểm FZG - Phần 2: Phương pháp kiểm tải nhiều mức A10/16,6R/120 cho dầu bôi trơn EP cao theo quy trình FZG để xác định khả năng chịu tải tróc rỗ tương đối
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7695-3:2007 (ISO 14635-3:2000) về Bánh răng - Quy trình kiểm FZG - Phần 3: Phương pháp kiểm FZG A/2, 8/50 về khả năng chịu tải gây tróc rỗ tương đối và đặc tính mài mòn của dầu bôi trơn
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1067:1971 về Truyền động bánh răng trụ - Độ chính xác
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1066:1971 về Ăn khớp răng - Bánh răng côn răng thẳng - Profin gốc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1990:1977 về Truyền động bánh răng trụ môđun nhỏ - Răng thẳng và răng nghiêng - Kiểu, thông số và kích thước cơ bản
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1991:1977 về Truyền động bánh răng côn - Thông số cơ bản
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2004:1977 về Bơm bánh răng thủy lực - Thông số cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2008:1977 về Động cơ bánh răng thủy lực - Thông số cơ bản
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2165:1977 về Bánh răng trụ của bộ truyền Nôvikốp - Môđun
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2257:1977 về Bánh răng - Môđun do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-2:2006 (ISO 6336-2 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 2: Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-3:2006 (ISO 6336-3 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 3: Tính toán độ bền uốn của răng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7577-2:2006 (ISO 1328-2 : 1997) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng – Phần 2: Định nghĩa và các giá trị cho phép của sai lệch hỗn hợp hướng kính và độ đảo hướng kính
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7584:2006 (ISO 54:1996) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Mô đun
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7585:2006 (ISO 53:1998) về Bánh răng trụ trong công nghiệp và công nghiệp nặng - Prôfin răng tiêu chuẩn của thanh răng cơ sở
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-6:2007 (ISO 6336 - 6 : 2006) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 6: Tính toán tuổi thọ dưới tác dụng của tải trọng biến thiên
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7676-2:2007 (ISO 8579 - 2 : 1993) về Quy tắc nghiệm thu bánh răng - Phần 2: Xác định rung cơ học của bộ truyền trong thử nghiệm thu
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7693:2007 (ISO 14104:1995) về Bánh răng - Kiểm tra màu bề mặt tẩm thực sau khi đánh bóng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7695-1:2007 (ISO 14635-1:2000) về Bánh răng - Quy trình kiểm FZG - Phần 1: Phương pháp kiểm A/8, 3/90 cho dầu môi trơn theo quy trình FZG để xác định khả năng chịu tải tróc rỗ tương đối
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7695-2:2007 (ISO 14635-2 : 2000) về Bánh răng - Quy trình kiểm FZG - Phần 2: Phương pháp kiểm tải nhiều mức A10/16,6R/120 cho dầu bôi trơn EP cao theo quy trình FZG để xác định khả năng chịu tải tróc rỗ tương đối
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7695-3:2007 (ISO 14635-3:2000) về Bánh răng - Quy trình kiểm FZG - Phần 3: Phương pháp kiểm FZG A/2, 8/50 về khả năng chịu tải gây tróc rỗ tương đối và đặc tính mài mòn của dầu bôi trơn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2157:1977 về Bánh răng truyền lực của máy kéo - Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN2157:1977
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1977
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra