Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 1658 – 87
KIM LOẠI
VÀ HỢP KIM – TÊN GỌI
Cơ quan biên soạn: |
Viện Luyện kim đen |
Cơ quan đề nghị ban hành: |
|
| Bộ Cơ khí và luyện kim |
Cơ quan trình duyệt: |
Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng |
Cơ quan xét duyệt và ban hành: |
|
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước | |
Quyết định ban hành số: 451/QĐ ngày 9 tháng 9 năm 1987 |
KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
TÊN GỌI
Metals and alloys
Terminology
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1658 – 75.
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Tiêu chuẩn này xác định tên gọi kim loại và hợp kim dùng cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học; sản xuất kinh doanh và các ngành có liên quan đến kim loại và hợp kim.
2. TÊN GỌI
2.1. Tên gọi kim loại và hợp kim được ghi trong bảng theo thứ tự từ trên xuống bắt đầu cho hợp kim trung gian sau đến gang, thép và cuối cùng cho kim loại màu và hợp kim màu.
2.2. Bên cạnh tên gọi chính thức cho phép dùng tên gọi thứ hai (ghi trong ngoặc đơn) khi thật là cần thiết. Tên gọi «không nên dùng» tuy còn sử dụng trong thực tế và trong các tài liệu song không được coi là tên gọi đúng và chuẩn xác.
Tên gọi | Định nghĩa và giải thích | Tên gọi không nên dùng | Tên gọi tương ứng bằng tiếng Anh, Đức | Chú thích |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) |
1. Kim loại | Vật chất có cấu tạo tinh thể với độ xếp chặt cao. Trong cấu tạo nguyên tử số điện tử lớp ngoài cùng tương đối ít và dễ thoát ra khoải sức hút của hạt nhân. Kim loại thường có ánh kim dễ biến dạng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. |
| Matal Matall |
|
2. Kim loại đen | Kim loại hoặc hợp kim mà thành phần chủ yếu là sắt |
| Ferrousmetals (Black metals) Eisen metalle |
|
3. Kim loại màu | Kim loại hoặc hợp kim mà thành phần chủ yếu là nguyên tố bất kỳ trừ sắt |
| Non-Ferrous metal Nichteisen-metal |
|
4. Hợp kim | Vật thể mang tính chất kim loại có ít nhất từ 2 nguyên tố trở lên trong đó, nguyên tố chủ yếu là kim loại |
| A |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3939:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thấp
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3940:1984 về Kim loại - Phương pháp thử kéo ở nhiệt độ cao do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1985 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:2006 (ISO 7800 : 2003) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử xoắn đơn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-1:2008 (ISO 4545-1 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 1: Phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thường do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3729:1982 về Hợp kim chì dùng trong ngành in do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Quyết định 2847/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3939:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thấp
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3940:1984 về Kim loại - Phương pháp thử kéo ở nhiệt độ cao do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1985 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:2006 (ISO 7800 : 2003) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử xoắn đơn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-1:2008 (ISO 4545-1 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 1: Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thường do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3729:1982 về Hợp kim chì dùng trong ngành in do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1987 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN1658:1987
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 09/09/1987
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra