Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI - HƯỚNG DẪN
Innovation management assessment - Guidance
Lời nói đầu
TCVN ISO/TR 56004:2023 hoàn toàn tương đương ISO/TR 56004:2019
TCVN ISO/TR 56004:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 279 Quản lý đổi mới biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Đổi mới là động lực then chốt cho các tổ chức để tạo ra giá trị từ sản phẩm, dịch vụ, quá trình hoặc mô hình kinh doanh mới. Vì thế, đổi mới cần được quản lý một cách có hệ thống. Nhiều tổ chức đã thiết lập quản lý đổi mới (IM) cho riêng mình. Quản lý đổi mới có thể được xây dựng dựa trên những yếu tố thành công chính như: chiến lược và mục tiêu đổi mới, vận hành để đổi mới bao gồm các quá trình và cơ cấu tổ chức, các yếu tố cho phép sự đổi mới, hỗ trợ đổi mới bao gồm, bên cạnh những yếu tố khác, văn hóa, công cụ và phương pháp đổi mới, năng lực, nguồn nhân lực và nguồn lực tài chính. Quản lý đổi mới một cách có hệ thống tạo nên giá trị và bảo đảm cho tương lai của tổ chức. Từ đó, tổ chức tìm kiếm hướng dẫn để liên tục phát triển khả năng và kết quả thực hiện quản lý đổi mới của mình. Điều kiện tiên quyết là sự minh bạch về kết quả thực hiện gần đây của tổ chức trong quản lý đổi mới. Để đạt được sự minh bạch cần thiết đó, việc đánh giá thường xuyên và có hiệu lực của quản lý đổi mới là hết sức cần thiết. Trong bối cảnh này, tiêu chuẩn này được thiết kế để trả lời câu hỏi quan trọng trên hết là: Làm thế nào để một đánh giá quản lý đổi mới (IMA) đóng góp cho sự phát triển tương lai của một tổ chức và quản lý đổi mới của tổ chức đó?
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về việc tại sao việc thực hiện IMA lại có lợi? Tổ chức mong đợi điều gì từ một IMA tốt? Thực hiện IMA như thế nào? Và hành động dựa trên kết quả của IMA. Cụ thể hơn, tiêu chuẩn này đưa ra cơ sở cho việc xem xét một IMA và cung cấp nền tảng để thực hiện quá trình này. Tiêu chuẩn nhằm hỗ trợ người sử dụng hiểu được:
- Giá trị và lợi ích của việc thực hiện một IMA (lý do đằng sau việc thực hiện IMA);
- Cách tiếp cận khác nhau của một IMA;
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-2:2018 (ISO/IEC 17021-2:2016) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đôi với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 2: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-10:2020 (ISO/IEC TS 17021-10:2018) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 10: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-11:2020 (ISO/IEC TS 17021-11:2018) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 11: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý cơ sở vật chất
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11866:2017 (ISO 21500:2012) về Hướng dẫn quản lý dự án
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2018 (ISO 31000:2018) về Quản lý rủi ro - Hướng dẫn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-2:2018 (ISO/IEC 17021-2:2016) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đôi với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 2: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-10:2020 (ISO/IEC TS 17021-10:2018) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 10: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-11:2020 (ISO/IEC TS 17021-11:2018) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 11: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý cơ sở vật chất
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 56002:2020 (ISO 56002:2019) về Quản lý đổi mới - Hệ thống quản lý đổi mới - Hướng dẫn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 56005:2023 (ISO 56005:2020) về
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 56003:2023 (ISO 56003:2019) về Quản lý đổi mới - Công cụ và phương pháp đối với quan hệ hợp tác đổi mới - Hướng dẫn cung cấp hướng dẫn và công cụ để lựa chọn hợp tác bên ngoài nhằm tăng cường thành công đổi mới.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 56004:2023 (ISO/TR 56004:2019) về Đánh giá quản lý đổi mới - Hướng dẫn
- Số hiệu: TCVNISO/TR56004:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra