Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
KHÍ NHÀ KÍNH - DẤU VẾT CACBON CỦA SẢN PHẨM - YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN ĐỊNH LƯỢNG
Greenhouse gases - Carbon footprint of products - Requirements and guidelines for quantification
TCVN ISO 14067:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 14067:2018.
TCVN ISO 14067:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 207 Quản lý môi trường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Biến đổi khí hậu phát sinh từ các hoạt động nhân tạo được xác định là một trong những thách thức lớn nhất đối với thế giới và sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và người dân trong nhiều thập kỷ tới.
Biến đổi khí hậu có liên quan đến cả hệ thống tự nhiên và nhân tạo, có thể gây tác động đáng kể đến nguồn lực sẵn có, hoạt động kinh tế và phúc lợi của con người. Để ứng phó, các sáng kiến mang tính quốc tế, khu vực, quốc gia và địa phương đang được xây dựng và triển khai bởi các khu vực công và tư nhân nhằm giảm nhẹ nồng độ khí nhà kính (GHG) trong bầu khí quyển trái đất, tạo điều kiện thích ứng với biến đổi khí hậu.
Cần ứng phó hiệu quả và mở rộng đối với mối đe dọa khẩn cấp của biến đổi khí hậu trên cơ sở kiến thức khoa học tốt nhất hiện có. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) xây dựng các tài liệu để hỗ trợ chuyển đổi kiến thức khoa học thành công cụ nhằm giúp giải quyết biến đổi khí hậu.
Các sáng kiến giảm nhẹ GHG dựa trên việc định lượng, quan trắc, báo cáo và thẩm tra (kiểm tra xác nhận) phát thải và/hoặc loại bỏ GHG.
Nhóm tiêu chuẩn TCVN ISO 14060 cung cấp sự rõ ràng và nhất quán để định lượng, quan trắc, báo cáo và thẩm định (xác nhận giá trị sử dụng) hoặc thẩm tra phát thải và loại bỏ GHG để hỗ trợ phát triển bền vững thông qua nền kinh tế có lượng thải cacbon thấp. Nó cũng mang lại lợi ích cho các tổ chức, người đề xuất dự án và các bên liên quan trên toàn thế giới bằng cách cung cấp sự rõ ràng và nhất quán về định lượng, quan trắc, báo cáo và thẩm định hoặc thẩm tra phát thải và loại bỏ GHG. Cụ thể, nhóm tiêu chuẩn TCVN ISO 14060 được sử dụng nhằm:
- tăng tính toàn vẹn môi trường của việc định lượng GHG;
- tăng độ tin cậy, tính nhất quán và minh bạch của việc định lượng, quan trắc, báo cáo, thẩm định và thẩm tra GHG;
- tạo điều kiện phát triển và thực hiện các chiến lược và kế hoạch quản lý GHG;
- tạo điều kiện phát triển và thực hiện các hành động giảm nhẹ thông qua việc giảm phát thải hoặc cải tiến việc loại bỏ;
- tạo điều kiện cho khả năng truy theo diễn biến và sự tiến triển trong giảm phát thải GHG và/hoặc tăng lượng loại bỏ GHG.
Các ứng dụng của nhóm tiêu chuẩn TCVN ISO 14060 bao gồm:
- các quyết định của công ty, như xác định các cơ hội giảm phát thải GHG và tăng lợi nhuận bằng cách giảm tiêu thụ năng lượng;
- quản lý rủi ro cacbon, như xác định và quản lý các rủi ro và cơ hội;
- các sáng kiến mang tính tự nguyện, như tham gia vào các cơ quan đăng ký GHG tự nguyện hoặc các sáng kiến báo cáo bền vững;
- thị trường GHG, như mua bán các tín chỉ cho phép thải hoặc giảm phát thải GHG;
- các chương trình GHG của chính phủ/luật định, như tín chỉ cho chương trình hành động sớm, thỏa thuận hoặc sáng kiến báo cáo của quốc gia và địa phương.
TCVN ISO 14064-1 nêu chi tiết các nguyên tắc và yêu cầu để thiết kế, triển khai, quản lý và báo cáo các kiểm kê GHG của cấp tổ chức.
TCVN ISO 14064-1 bao gồm các yêu cầu để xác định các ranh giới loại bỏ và phát thải GHG, định lượng các phát thải và loại bỏ GHG của tổ chức, và xác định các hành động hoặc hoạt động cụ thể của công ty nhằm cải tiến sự quản lý GHG.
TCVN ISO 14064-1 cũng bao gồm các yêu cầu và hướng dẫn về quản lý chất lượng về kiểm kê, báo cáo, đánh giá nội bộ và trách nhiệm của tổ chức trong các hoạt động thẩm định.
TCVN ISO 14064-2 nêu chi tiết các nguyên tắc và yêu cầu để xác định các đường cơ sở và để quan trắc, định
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7538-6:2010 (ISO 10381-6:2009) về Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn về thu thập, xử lí và bảo quản mẫu đất ở điều kiện hiếu khí để đánh giá các quá trình hoạt động, sinh khối và tính đa dạng của vi sinh vật trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7538-4:2007 (ISO 10381-4 : 2003) về Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 4: Hướng dẫn qui trình điều tra các vùng tự nhiên, bán tự nhiên và vùng canh tác
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7538-5:2007 (ISO 10381-5: 2005) về Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn qui trình điều tra các vùng đô thị và vùng công nghiệp liên quan đến nhiễm bẩn đất
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14024:2005 (ISO 14024: 1999) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi trường kiểu 1 - Nguyên tắc và thủ tục
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7538-3:2005 (ISO 10381-3 : 2001) về Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn an toàn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7538-2:2005 (ISO 10381 - 2 : 2002) về Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/TR 14062:2013 (ISO/TR 14062:2002) về quản lý môi trường - Tích hợp các khía cạnh môi trường vào thiết kế và phát triển sản phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7538-1:2006 (ISO 10381-1:2002) về Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14040:2009 (ISO 14040:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14044:2011 (ISO 14044:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-1:2011 (ISO 14064-1:2006) về Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng và báo cáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14065:2011 (ISO 14065:2007) về Khí nhà kính - Các yêu cầu đối với các tổ chức thẩm định và kiểm định khí nhà kính sử dụng trong việc công nhận hoặc các hình thức thừa nhận khác
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-2:2011 (ISO 14064-2:2006) về Khí nhà kính - Phần 2: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng, quan trắc và báo cáo về sự giảm thiểu phát thải hoặc tăng cường loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ dự án
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-3:2011 (ISO 14064-3:2006) về Khí nhà kính - Phần 3: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn đối với thẩm định và kiểm định của các xác nhận khí nhà kính
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14066:2011 (ISO 14066:2011) về Khí nhà kính - Yêu cầu năng lực đối với đoàn thẩm định và đoàn kiểm định khí nhà kính
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14020:2009 (ISO 14020 : 2000) về Nhãn môi trường và bản công bố môi trường - Nguyên tắc chung
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14025:2009 (ISO 14025 : 2006) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Công bố môi trường kiểu III - Nguyên lý và thủ tục
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 14049:2015 (ISO/TR 14049:2012) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Các ví dụ minh họa cách áp dụng TCVN ISO 14044 để xác định phạm vi, mục tiêu và phân tích kiểm kê vòng đời sản phẩm
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 14071:2015 (ISO/TS 14071:2014) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Quá trình xem xét phản biện và năng lực của người xem xét: Các yêu cầu bổ sung và hướng dẫn đối với TCVN ISO 14044:2011
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14021:2017 (ISO 14021:2016) về Nhãn môi trường và công bố về môi trường - Tự công bố về môi trường (Ghi nhãn môi trường kiểu II)
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 14027:2018 (ISO/TS 14027:2017) về Nhãn môi trường và công bố nhãn môi trường - Xây dựng các quy tắc phân loại sản phẩm
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 14047:2018 (ISO/TR 14047-2012) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Hướng dẫn minh họa cách áp dụng TCVN ISO 14044 đối với các tình huống đánh giá tác động
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12636-12:2021 về Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 12: Quan trắc ra đa thời tiết
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13344-1:2021 về Đánh giá chất lượng dự báo - Phần 1: Yếu tố khí tượng
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13345:2021 về Trạm khí tượng thủy văn tự động - Hồ sơ kỹ thuật điện tử
- 29Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14026:2019 (ISO 14026:2017) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Nguyên tắc, yêu cầu và hướng dẫn để trao đổi thông tin về dấu vết
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14067:2020 về Khí nhà kính - Dấu vết cacbon của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn định lượng
- Số hiệu: TCVNISO14067:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra