Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM BẰNG THỦY TINH - ỐNG NGHIỆM
Laboratory glassware - Test tubes
Lời nói đầu
TCVN 9560:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 4142:2002
TCVN 9560:2013 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 48 Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM BẰNG THỦY TINH - ỐNG NGHIỆM
Laboratory glassware - Test tubes
Tiêu chuẩn này quy định cho các ống nghiệm để sử dụng chung trong phòng thí nghiệm, được sản xuất từ thủy tinh borosilicat, thủy tinh trung tính hoặc thủy tinh kiềm, được ký hiệu tương ứng là Loại I, Loại II và Loại III.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 1046 (ISO 719), Thủy tinh - Độ bền nước của hạt thủy tinh ở 98 oC - Phương pháp thử và phân loại.
TCVN 1047 (ISO 695), Thủy tinh - Độ bền ăn mòn đối với dung dịch kiềm sôi - Phương pháp thử và phân cấp.
TCVN 1048:2007 (ISO 1776:1985), Thủy tinh - Độ bền ăn mòn bởi axit clohydric ở 100 oC - Phương pháp phổ phát xạ ngọn lửa hoặc phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.
ISO 3585, Borosilicate glass 3.3 - Properties (Thủy tinh borosilicat 3.3 - Các tính chất).
ISO 4803, Laboratory glassware - Borosilicate glass tubing (Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Ống nghiệm thủy tinh borosilicat).
Có ba loại ống nghiệm dưới đây được quy định.
- Ống nghiệm Loại I (thủy tinh borosilicat) phù hợp với các ứng dụng thông thường trong phòng thí nghiệm. Loại ống nghiệm này chịu được hầu hết các nhiệt độ sử dụng thông thường, bao gồm cả nhiệt độ sôi của mẫu. Ống nghiệm loại này có độ bền hóa học cao.
- Ống nghiệm Loại II (thủy tinh trung tính) phù hợp đối với những ứng dụng không có yêu cầu cao, và chịu được độ nóng vừa phải, ví dụ trong bếp cách thủy, và/hoặc thay đổi nhiệt độ vừa phải. Không nên lấy ống nghiệm loại này từ chỗ lạnh và đặt trực tiếp vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa mà không làm nóng trước. Ống nghiệm Loại II là l
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1050:1971 về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Côn mài có độ côn 1:10 - Kích thước phần mài do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7152:2002 (ISO 7712:1983) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Pipet Pasteur sử dụng một lần
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1046:2004 (ISO 719: 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 98 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1048:2007 (ISO 1176: 1985) về Thủy tinh - Độ bền ăn mòn bởi axit clohydric ở 100 độ C - Phương pháp phổ phát xạ ngọn lửa hoặc phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1047:2004 (ISO 695: 1991) về Thuỷ tinh - Độ bền ăn mòn đối với hỗn hợp dung dịch kiềm sôi - Phương pháp thử và phân cấp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9560:2013 (ISO 4142 : 2002) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Ống nghiệm
- Số hiệu: TCVN9560:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra