Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Lời giới thiệu
Phương pháp chủ yếu được quy định trong tiêu chuẩn này sử dụng hệ thống thử dạng hô hấp kế pha rắn dùng compost đã ngấu làm tầng chất rắn, là nguồn dinh dưỡng và là vật liệu cấy giàu vi sinh vật ưa nhiệt. Compost đã ngấu là vật liệu đồng nhất và phức hợp. Do đó, rất khó có thể định lượng vật liệu polyme còn lại trong tầng chất rắn khi kết thúc phép thử để phát hiện phân tử có khối lượng phân tử thấp giải phóng vào trong tầng chất rắn bởi vật liệu polyme khi phân hủy và để đánh giá sinh khối. Kết quả là rất khó có thể thực hiện một cân bằng cacbon hoàn thiện. Một khó khăn khác đôi khi gặp phải khi sử dụng compost đã ngấu là "hiệu ứng mồi". Đó là khi các vật liệu hữu cơ tồn tại với khối lượng lớn trong compost đã ngấu bị phân hủy do polyme khơi mào, gọi là "hiệu ứng mồi", có thể ảnh hưởng đến việc xác định khả năng phân hủy sinh học.
Để vượt qua các khó khăn này và để tăng độ tin cậy của phương pháp, có thể thay compost đã ngấu bằng một môi trường khoáng rắn, sử dụng làm tầng tạo compost, tạo thuận lợi cho các phân tích. Cách này có thể được sử dụng để đo khả năng phân hủy sinh học thông qua sự tạo thành CO2 để định lượng và phân tích sinh khối và cặn polyme còn lại trong tầng chất rắn khi kết thúc phép thử và để thực hiện một cân bằng cacbon hoàn thiện. Hơn nữa, phương pháp này không bị ảnh hưởng nhiều bởi hiệu ứng mồi và do đó có thể được sử dụng để đánh giá vật liệu gây ra vấn đề này như khi sử dụng với compost đã ngấu. Tầng vật liệu này có thể được phân tích độc tố để xác nhận sự không có mặt của các chất độc tố có trong tầng sau khi phân hủy sinh học.
XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC HIẾU KHÍ HOÀN TOÀN CỦA VẬT LIỆU CHẤT DẺO TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA QUÁ TRÌNH TẠO COMPOST ĐƯỢC KIỂM SOÁT - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CACBON DIOXIT SINH RA - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUNG
Determination of the ultimate aerobic bidegradability of plastic materials under controlled composting conditions - Method by analysis of evolved carbon dioxide - Part 1: General method
CẢNH BÁO Trong rác thải, bùn hoạt tính, đất và compost có thể tồn tại các sinh vật gây bệnh, do đó cần có biện pháp đề phòng thích hợp khi xử lý với các chất này. Nên cẩn thận với các chất thử độc hại và các chất chưa biết tính chất.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của chất dẻo trên cơ sở các hợp chất hữu cơ, trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát, bằng cách đo lượng cacbon dioxit sinh ra và mức độ phân rã của vật liệu chất dẻo khi kết thúc phép thử. Phương pháp này mô phỏng các điều kiện của quá trình tạo thành compost hiếu khí, đặc trưng đối với các phân đoạn hữu cơ của chất thải rắn đô thị. Vật liệu thử được ủ với vật liệu cấy lấy từ compost. Quá trình tạo compost được tiến hành trong môi trường mà ở đó nhiệt độ, quá trình thoáng khí và độ ẩm được kiểm tra và kiểm soát cẩn thận. Phương pháp này được sử dụng để xác định tỷ lệ chuyển hóa của cacbon trong vật liệu thử thành cacbon dioxit cũng như tốc độ chuyển hóa.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-1:1999 (AS 2070-1 : 1995 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Polyetylen
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-3:1999 (AS 2070 – 3 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 3: Vật liệu chất dẻo styren
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9494:2012 (ISO 17556:2012)về Chất dẻo - Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong đất bằng cách đo nhu cầu oxy trong hô hấp kế (respirometer) hoặc đo lượng cacbon dioxit sinh ra
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10523:2014 (ISO 13975:2012) về Chất dẻo - Xác định sự phân hủy sinh học kỵ khí tối đa của chất dẻo trong hệ thống phân hủy bùn được kiểm soát - Phương pháp đo sản lượng khí sinh học
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11317:2016 (ASTM D 6954:2004) về Xác định khả năng phân hủy của vật liệu nhựa phơi nhiễm và thử nghiệm trong môi trường thông qua sự kết hợp của quá trình oxy hóa và phân hủy sinh học
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11318:2016 (ISO 14851:1999) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn các vật liệu nhựa trong môi trường nước - Phương pháp đo nhu cầu oxy trong thiết bị đo tiêu hao oxy khép kín
- 1Quyết định 3039/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5987:1995 (ISO 5663 : 1984) về chất lượng nước - xác định nitơ ken-đan (Kjeldahl) - phương pháp sau khi vô cơ hoá với sêlen
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-1:1999 (AS 2070-1 : 1995 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Polyetylen
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-3:1999 (AS 2070 – 3 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 3: Vật liệu chất dẻo styren
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9494:2012 (ISO 17556:2012)về Chất dẻo - Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong đất bằng cách đo nhu cầu oxy trong hô hấp kế (respirometer) hoặc đo lượng cacbon dioxit sinh ra
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10523:2014 (ISO 13975:2012) về Chất dẻo - Xác định sự phân hủy sinh học kỵ khí tối đa của chất dẻo trong hệ thống phân hủy bùn được kiểm soát - Phương pháp đo sản lượng khí sinh học
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11317:2016 (ASTM D 6954:2004) về Xác định khả năng phân hủy của vật liệu nhựa phơi nhiễm và thử nghiệm trong môi trường thông qua sự kết hợp của quá trình oxy hóa và phân hủy sinh học
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11318:2016 (ISO 14851:1999) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn các vật liệu nhựa trong môi trường nước - Phương pháp đo nhu cầu oxy trong thiết bị đo tiêu hao oxy khép kín
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-1:2012 (ISO 14855-1:2005) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 1: Phương pháp chung
- Số hiệu: TCVN9493-1:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra