Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Rapid hardening hydraulic cement
Lời nói đầu
TCVN 9488:2012 được xây dựng dựa trên cơ sở tiêu chuẩn ASTM C1600/C1600M - 08 Standard Specification for Rapid Hardening Hydraulic Cement (Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật cho xi măng đóng rất nhanh).
TCVN 9488:2012 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
XI MĂNG ĐÓNG RẮN NHANH
Rapid hardening hydraulic cement
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại xi măng đóng rắn nhanh.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 141:2008, Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học;
TCVN 4787:2009, Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu;
TCVN 5438:2004, Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa;
TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009), Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ;
TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989), Xi măng - Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết và độ ổn định;
TCVN 6068:2004, Xi măng pooclăng bền sun phát - Phương pháp xác định độ nở sun phát;
TCVN 6070:2005, Xi măng pooclăng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa;
TCVN 6227:1996, Các tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng.
TCVN 7572-14:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định khả năng phản ứng kiềm - silíc;
TCVN 7713:2007 Xi măng - Phương pháp xác định sự thay đổi chiều dài thanh vữa trong dung dịch sun phát;
TCVN 8824:2011 Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa;
TCVN 8877:2011 Xi măng - Phương pháp xác định độ nở Autoclave;
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 5438:2004 và các thuật ngữ, định nghĩa sau:
3.1. Xi măng đóng rắn nhanh (Rapid hardening hydraulic cement)
Xi măng hoặc xi măng hỗn hợp, có hoặc không có thành phần khác, phụ gia công nghệ, phụ gia chức năng, phát triển cường độ nhanh trong 24 h đầu hydrat hóa.
3.2. Phụ gia chức năng (Functional addition)
Phụ gia được đưa vào xi măng để làm thay đổi một hay nhiều tính chất của xi măng.
Xi măng đóng rắn nhanh được phân loại dựa vào cường độ ở tuổi sớm, gồm 4 loại sau:
- Xi măng đóng rắn cực nhanh, ký hiệu URH (Ultra Rapid Hardening).
- Xi măng đóng rắn rất nhanh, ký hiệu VRH (Very Rapid Hardening).
- Xi măng đóng rắn nhanh trung bình, ký hiệu MRH (Medium Rapid Hardening).
- Xi măng đóng rắn nhanh thường, ký hiệu GRH (General Rapid Hardening).
5.1. Thành phần hóa
Thành phần hóa trong tiêu chuẩn này không quy định, tuy nhiên nhà sản xuất phải cung cấp.
5.2. Tính chất cơ lý
5.2.1. Các chỉ tiêu cơ lý
Các chỉ tiêu cơ lý của xi măng đóng rắn nhanh được quy định trong Bảng 1 và Bảng 2.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141:1998 về Xi măng - Phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6260:2009 về Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9203:2012 về Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Phương pháp xác định hàm lượng phụ gia khoáng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8873:2012 về xi măng nở
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6227:1996 về cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-14:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định khả năng phản ứng kiềm - silic do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5438:2004 về Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 141:2008 về Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hoá học
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:2009 (EN 196-7 : 2007) về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6070:2005 về Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7713:2007 về Xi măng - Xác định sự thay đổi chiều dài thanh vữa trong dung dịch sulfat
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141:1998 về Xi măng - Phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6260:2009 về Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9203:2012 về Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Phương pháp xác định hàm lượng phụ gia khoáng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8873:2012 về xi măng nở
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8824:2011 về Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8877:2011 về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ nở Autoclave
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009) về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6068:2004 về Xi măng poóc lăng bền sunphat - Phương pháp xác định độ nở sunphat