Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT THẢI – PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH PHÁ MẪU BẰNG AXIT NITRIC
Standard practice for nitric axit digestion of solid waste
Lời giới thiệu
TCVN 8963:2011 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM D5198-09 Standard practice for nitric axit digestion of solid waste với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA. Tiêu chuẩn ASTM D 6052-97 (2008) thuộc bản quyền ASTM quốc tế.
TCVN 8963:2011 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 200 Chất thải rắn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT THẢI – PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH PHÁ MẪU BẰNG AXIT NITRIC
Standard practice for nitric axit digestion of solid waste
1.1. Tiêu chuẩn này mô tả quá trình phá mẫu chất thải rắn bằng axit nitric để sau đó xác định các thành phần vô cơ bằng quang phổ phát xạ plasma hoặc quang phổ hấp thụ nguyên tử.
1.2. Các nguyên tố sau đây có thể được hòa tan bằng phương pháp này:
Nhôm | Mangan |
Beri | Thủy ngân |
Cadimi | Niken |
Crom | Photpho |
Đồng | Vanadi |
Sắt | Kẽm |
Chì |
|
1.3. Phương pháp này được sử dụng khi xác định nồng độ của tổng các nguyên tố thu hồi từ mẫu chất thải. Tổng các nguyên tố có thể thu hồi được hoặc không thu hồi được tương đương với tổng các nguyên tố, tùy thuộc vào nguyên tố tìm kiếm và thành phần nền mẫu. Thu hồi từ các thành phần nền mẫu vật liệu chịu nhiệt như đất, thường ít hơn nhiều so với tổng nồng độ của các nguyên tố có mặt.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp này đã sử dụng thành công cho cặn dầu và bùn tự hoại đô thị [Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa kỳ (EPA), Mẫu số 397]. Phương pháp này có thể được áp dụng đối với một số nguyên tố không được liệt kê ở trên như: asen, bari, selen, coban, magie và canxi. Các nguyên tố chịu nhiệt như: silic, bạc và titan, cũng như thủy ngân hữu cơ thì không bị hòa tan theo phương pháp này.
1.4. Tiêu chuẩn này chia làm hai phương pháp, A và B, có tính đến trường hợp sử dụng các hộp phá mẫu. Phương pháp A sử dụng bếp điện; Phương pháp B sử dụng các hộp phá mẫu bằng điện.
1.5. Các giá trị tính theo hệ SI là
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8966:2011 (ASTM D 6050-09) về Chất thải - Phương pháp xác định chất rắn không tan trong chất thải nguy hại hữu cơ thể lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8967:2011 (ASTM D 6052 – 97) về Chất thải - Phương pháp chuẩn bị và phân tích nguyên tố trong chất thải nguy hại thể lỏng bằng phổ huỳnh quang tán xạ năng lượng tia X
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8964:2011 (ASTM D 5369-93) về Chất thải - Phương pháp thực hành chiết mẫu dùng cho các phép phân tích hóa học sử dụng bộ chiết Soxhlet
- 1Quyết định 3437/QĐ-BKHCN năm 2021 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Chất thải do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2117:2009 (ASTM D 1193 – 06) về Nước thuốc thử - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8966:2011 (ASTM D 6050-09) về Chất thải - Phương pháp xác định chất rắn không tan trong chất thải nguy hại hữu cơ thể lỏng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8967:2011 (ASTM D 6052 – 97) về Chất thải - Phương pháp chuẩn bị và phân tích nguyên tố trong chất thải nguy hại thể lỏng bằng phổ huỳnh quang tán xạ năng lượng tia X
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8964:2011 (ASTM D 5369-93) về Chất thải - Phương pháp thực hành chiết mẫu dùng cho các phép phân tích hóa học sử dụng bộ chiết Soxhlet
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8963:2021 (ASTM D5198-17) về Chất thải rắn - Phương pháp phá mẫu bằng axit nitric
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8963:2011 (ASTM D5198-09) về Chất thải - Phương pháp thực hành phá mẫu bằng axit nitric
- Số hiệu: TCVN8963:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra