Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Motorcycles - Test and analysis procedures for research evaluation of rider crash protective devices fitted to motorcycles - Part 8: Documentation and reports
Lời nói đầu
TCVN 7973-8:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 13232-8:2005.
TCVN 7973-8:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) Mô tô - Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe, gồm các phần sau:
- TCVN 7973-1:2008 (ISO 13232-1:2005) - Phần 1: Định nghĩa, ký hiệu và yêu cầu chung.
- TCVN 7973-2:2008 (ISO 13232-2:2005) - Phần 2: Định nghĩa các điều kiện va chạm liên quan đến số liệu tai nạn.
- TCVN 7973-3:2013 (ISO 13232-3:2005) - Phần 3: Người nộm nhân trắc học lái mô tô trong thử nghiệm va chạm.
- TCVN 7973-4:2008 (ISO 13232-4:2005) - Phần 4: Biến số cần đo, thiết bị và quy trình đo.
- TCVN 7973-5:2008 (ISO 13232-5:2005) - Phần 5: Chỉ số chấn thương và phân tích rủi ro/lợi ích.
- TCVN 7973-6:2013 (ISO 13232-6:2005) - Phần 6: Quy trình thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực.
- TCVN 7973-7:2013 (ISO 13232-7:2005) - Phần 7: Quy trình chuẩn để thực hiện các mô phỏng trên máy tính của các phép thử va chạm mô tô.
- TCVN 7973-8:2013 (ISO 13232-8:2005) - Phần 8: Tài liệu và báo cáo.
Lời giới thiệu
Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) đã được soạn thảo dựa trên nền tảng kỹ thuật hiện tại. Mục đích của bộ tiêu chuẩn là định ra các phương pháp nghiên cứu chung và cách thức để thực hiện đánh giá toàn diện tác động đối với các chấn thương mà đã lắp các thiết bị trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe, khi các thiết bị này được đánh giá theo một dải các điều kiện va chạm dựa trên dữ liệu tai nạn.
Tất cả các phương pháp và khuyến cáo trong bộ TCVN 7973 (ISO 13232) được dự kiến là nên được áp dụng trong tất cả các nghiên cứu khả thi cơ bản. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng nên tính đến những sự khác nhau trong các điều kiện đã nêu (ví dụ như kích cỡ người lái) khi đánh giá tính khả thi toàn diện của bất cứ thiết bị bảo vệ nào. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu có thể mong muốn thay đổi hoặc mở rộng các yếu tố về mặt phương pháp luận nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề họ đặc biệt quan tâm. Trong tất cả những trường hợp vượt ra ngoài các nghiên cứu cơ bản như vậy, nên cung cấp sự giải thích rõ ràng về việc các quy trình được sử dụng sai khác như thế nào so với phương pháp luận cơ bản.
Bộ TCVN 7973 hoàn toàn tương đương với ISO 13232. Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO này được Tiểu ban ISO/TC 22/SC 22 biên soạn theo yêu cầu của Nhóm Châu Âu về An toàn chung Phương tiện giao thông đường bộ của Ủy ban Kinh tế Liên hợp quốc (UN/ECE/TRANS/SCI/WP29/GRSG), dựa trên cơ sở các tài liệu được đệ trình của Hiệp hội Các nhà sản xuất mô tô Quốc tế (International Motorcycle Manufacturers Association - IMMA), và bao gồm tám phần có quan hệ với nhau.
Để áp dụng một cách đúng đắn bộ TCVN 7973 (ISO 13232), chúng tôi khuyến cáo rằng toàn bộ tám phần nên được sử dụng đồng bộ, đặc biệt nếu các kết quả được dùng để công bố.
MÔ TÔ - QUY TRÌNH THỬ VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ - ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE - PHẦN 8: TÀI LIỆU VÀ BÁO CÁO
Motorcycles - Test and analysis procedures for research evaluation of rider crash protective devices fitted to motorcycles - Part 8: Documentary and
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7059:2009 (ISO 9129 : 2008) về Mô tô - Phương pháp đo mô men quán tính
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7060:2009 (ISO 9130 : 2005) về Mô tô - Phương pháp đo xác định vị trí trọng tâm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6440-1:2009 (ISO 6460-1 : 2007) về Mô tô - Phương pháp đo khí thải và tiêu thụ nhiên liệu - Phần 1: Yêu cầu chung về phép thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6011:2008 (ISO 7117 : 1995) về Mô tô - Đo vận tốc lớn nhất
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6443:2009 (ISO 8644 : 2006) về Mô tô - Vành bánh hợp kim nhẹ - Phương pháp thử
- 1Quyết định 4265/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7059:2009 (ISO 9129 : 2008) về Mô tô - Phương pháp đo mô men quán tính
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7060:2009 (ISO 9130 : 2005) về Mô tô - Phương pháp đo xác định vị trí trọng tâm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6440-1:2009 (ISO 6460-1 : 2007) về Mô tô - Phương pháp đo khí thải và tiêu thụ nhiên liệu - Phần 1: Yêu cầu chung về phép thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7973-4:2008 (ISO 13232-4 : 2005) về Mô tô - Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe - Phần 4: Biển số cần đo, thiết bị và quy trình đo
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7973-5:2008 (ISO 13232-5 : 2005) về Mô tô - Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe - Phần 5: Chỉ số chấn thương và phân tích rủi ro/lợi ích
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6011:2008 (ISO 7117 : 1995) về Mô tô - Đo vận tốc lớn nhất
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6443:2009 (ISO 8644 : 2006) về Mô tô - Vành bánh hợp kim nhẹ - Phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7973-8:2013 (ISO 13232-8:2005) về Mô tô - Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe - Phần 8: Tài liệu và báo cáo
- Số hiệu: TCVN7973-8:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra