Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU - PHẦN D02: ĐỘ BỀN MÀU VỚI MA SÁT
Textiles - Tests for colour fastness - Part D02: Colour fastness to rubbing: Organic solvents
Lời nói đầu
TCVN 7835-D02:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 105-D02:1993.
TCVN 7835-D02:2013 do ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU - PHẦN D02: ĐỘ BỀN MÀU VỚI MA SÁT
Textiles - Tests for colour fastness - Part D02: Colour fastness to rubbing: Organic solvents
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền màu của tất cả các loại và các dạng vật liệu dệt, ngoại trừ xơ rời, với tác động kết hợp của ma sát và các dung môi hữu cơ được sử dụng để làm sạch vết bẩn, nghĩa là "làm sạch vết bẩn" cục bộ bằng tay.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02:1993), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu
TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03:1993), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu
ISO 105-A01:1994[1], Textiles - Tests for colour fastness - Part A01: General principles of testing (Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Nguyên tắc chung của phép thử)
ISO 105-F:1985[2], Textiles - Tests for colour fastness - Part F: Standard adjacent fabrics (Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F: Các vải thử kèm chuẩn)
Mẫu thử vật liệu dệt được chà xát với miếng vải bông cọ xát có thấm dung môi. Sự thay đổi màu của mẫu thử và sự dây màu của vải bông cọ xát được đánh giá bằng thang xám.
4. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
4.1. Thiết bị thử phù hợp để xác định độ bền màu với ma sát có dung môi hữu cơ. Thiết bị này phải có một đầu mài đường kính 16 mm chuyển động qua lại trên một đường thẳng trong khoảng cách 100 mm trên mẫu thử với một lực ép xuống dưới là 9 N.
CHÚ THÍCH Thiết bị phù hợp được mô tả trong Sổ tay kỹ thuật của Hiệp hội các nhà Hóa dệt và Phối màu về vật liệu dệt của Mỹ. Phương pháp thử 8-1972 (Vol. 50, 1974, p. 112), (th Technical Manual of the American Association of Textile Chemists and Colorists, Test Method 8-1972 (Vol. 50, 1974, p.112)). Có thể sử dụng các thiết bị khác miễn là thu được kết quả tương tự như các thiết bị được mô tả ở trên.
Đầu mài của thiết bị có thể được thay thế bằng một ống rỗng có đầu gắn với một lưới. Bên trong ống này có một nút bông. Phía ngoài của lưới được phủ bằng một mẫu vải flanen len.
Với các thiết bị được thay thế như vậy thì không cần thiết ngâm miếng vải bông cọ xát vào trong dung môi (xem 6.1); miếng vải bông cọ xát khô được đặt lên trên vải flanen len ở đầu của ống và nhỏ 3 ml dung môi vào nút bông ở bên trong ống. Sau đó thực hiện như mô tả, bắt đầu từ đoạn thứ hai của Điều 6.2.
4.2. Vải bông cọ xát, phù hợp với phần F09 của ISO 105-F và được cắt thành các miếng vuông có kích thước 50 mm x 50 mm.
4.2. Lưới, làm bằng dây thép không gỉ có đường kính 1 mm và chiều rộng của mắt lưới khoảng 20 mm.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-3:2004 (ISO 12947 - 3: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 3: Xác định sự giảm khối lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-4:2004 (ISO 12947 - 4: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 4: Đánh giá sự thay đổi ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7426-1:2004 (ISO 12945-1:2000) về Vật liệu dệt - Xác định xu hướng của vải đối với hiện tượng xù lông bề mặt và vón kết - Phần 1: Phương pháp dùng hộp thử vón kết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E07:2013 (ISO 105-E07:2010) về Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E07: Độ bền màu với tạo đốm: Nước
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X18:2013 (ISO 105-X18:2007) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X18: Đánh giá khuynh hướng ngả vàng phenol của vật liệu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-4:2013 (ISO 9073-4:1997) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 4: Xác định độ bền xé
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E13:2014 (ISO 105-E13:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E13: Độ bền màu với quá trình tạo nỉ trong môi trường axít: Điều kiện khắc nghiệt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-7:2015 (ISO 9073-7:1995) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 7: Xác định chiều dài uốn
- 1Quyết định 4217/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F10:2007 (ISO 105-F10 : 1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F10: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm đa xơ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F09:2010 (ISO 105-F09:2009) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F09: Yêu cầu kỹ thuật cho vải cọ xát bằng bông
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F08:2007 (ISO 105 - F08 : 1985) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F08: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng triaxetat
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F07:2007 (ISO 105 - F07 : 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F07: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng axetat hai lần thế
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F06:2007 (ISO 105 - F06 : 2000) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F06: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng tơ tằm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F05:2007 (ISO 105 - F05 : 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F05: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng acrylic
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F04:2007 (ISO 105 - F04 : 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F04: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng polyeste
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F03:2007 (ISO 105-F03 : 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F03: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng polyamit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F02:2010 (ISO 105-F02 : 2009) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F02: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng bông và visco
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F01:2007 (ISO 105-F01 : 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F01: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng len
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-3:2004 (ISO 12947 - 3: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 3: Xác định sự giảm khối lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-4:2004 (ISO 12947 - 4: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 4: Đánh giá sự thay đổi ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7426-1:2004 (ISO 12945-1:2000) về Vật liệu dệt - Xác định xu hướng của vải đối với hiện tượng xù lông bề mặt và vón kết - Phần 1: Phương pháp dùng hộp thử vón kết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E07:2013 (ISO 105-E07:2010) về Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E07: Độ bền màu với tạo đốm: Nước
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X18:2013 (ISO 105-X18:2007) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X18: Đánh giá khuynh hướng ngả vàng phenol của vật liệu
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-4:2013 (ISO 9073-4:1997) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 4: Xác định độ bền xé
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E13:2014 (ISO 105-E13:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E13: Độ bền màu với quá trình tạo nỉ trong môi trường axít: Điều kiện khắc nghiệt
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-7:2015 (ISO 9073-7:1995) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 7: Xác định chiều dài uốn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-D02:2013 (ISO 105-D02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D02: Độ bền màu với ma sát: Dung môi hữu cơ
- Số hiệu: TCVN7835-D02:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra