Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
BỘT GIẤY - XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT GIỚI HẠN BẰNG DUNG DỊCH ĐỒNG ETYLENDIAMIN (CED)
Pulps - Determination of limiting viscosity number in cupri-ethylenediamine (CED) solution
Lời nói đầu
TCVN 7072 : 2008 thay thế TCVN 7072 : 2002.
TCVN 7072 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 5351 : 2004.
TCVN 7072 : 2008 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 6 Giấy và cáctông biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Độ nhớt (hoặc độ nhớt động học), ký hiệu h, của chất lỏng được xác định theo công thức Niutơn
t = h.g (1)
trong đó
t là ứng suất trượt ;
h là độ nhớt;
g = dv/dz là građien tốc độ (v là tốc độ chuyển động của một mặt phẳng so với mặt phẳng khác và z là tọa độ vuông góc với hai mặt phẳng).
Trong trạng thái không theo thuyết Niutơn, thường ở trường hợp dung dịch cao phân tử như xenluylô, thì tỷ số của ứng suất trượt và građien tốc độ biến đổi cùng với ứng suất trượt.
Số liệu cần để đánh giá độ nhớt giới hạn của bột giấy hòa tan trong dung dịch (thuật ngữ và định nghĩa xem điều 3) được lấy theo giá trị đo của nhớt kế dạng mao dẫn. Các kết quả của phép đo chịu ảnh hưởng lớn của tốc độ trượt.
Nồng độ bột giáy c được chọn sao cho khi nhân với độ nhớt giới hạn [h] sẽ cho tích [h] x c bằng 3,0 ± 0,4, tương ứng với tỷ số độ nhớt h/h0 bằng từ 6 đến 10. Phép xác định sẽ được tiến hành tại tốc độ trượt lặp lại G là (200 ± 30) s-1; như vậy sẽ sử dụng hai nhớt kế, một để hiệu chuẩn và một để đo độ nhớt của bột giấy.
Độ nhớt của bột giấy trong dung dịch CED cho biết độ trùng hợp (DP) của xenluylô (xem phụ lục C). Phép đo này cho biết độ phân hủy (sự giảm khối lượng phân tử xenluylô) trong quá trình nấu hoặc tẩy trắng.
Cần thận trọng khi đưa ra kết luận đối với độ bền của bột giấy chính xác từ các phép đo độ nhớt, trừ khi sự điều tra nghiên cứu trước đó đã phát hiện ra được mối quan hệ. Mối quan hệ trực tiếp giữa độ bền của bột giấy và độ nhớt không tìm thấy.
BỘT GIẤY - XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT GIỚI HẠN BẰNG DUNG DỊCH ĐỒNG ETYLENDIAMIN (CED)
Pulps - Determination of limiting viscosity number in cupri-ethylenediamine (CED) solution
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ nhớt giới hạn của bột giấy hòa tan trong dung dịch đồng etylendiamin (CED).
Phương pháp này chủ yếu được áp dụng cho bột giấy hóa học tẩy trắng hòa tan trong dung dịch CED, nhưng cũng có thể được áp dụng cho một số loại bột giấy mà có thể hòa tan hoàn toàn trong dung dịch CED.
Chú thích 1 Các kết quả có thể được sử dụng để đánh giá mức độ phân hủy xenluylô trong quá trình nấu hoặc tẩy trắng. Tuy nhiên, kết quả đạt được với các mẫu có chứa một lượng đáng kể các chất khác ngoài xenluylô phải được xem xét một cách thận trọng.
Chú thích 2 Chính xác nhất, cách tiến hành đo độ nhớt chỉ áp dụng cho phần polisaccarit của mẫu. Tuy nhiên phép đo độ nhớt có thể được sử dụng cho bột giấy hóa học chưa tẩy trắng có hàm lượng ligin nhỏ hơn 4 %, vì phần lớn các bột giấy này tan được trong dung dịch CED. Nhưng bột giấy hóa học không tẩy trắng có thể hòa tan trong dung dịch CED không có nghĩa là sẽ cho kết quả có giá trị. Tóm lại, kết quả độ nhớt của bột giấy có hàm lượng ligin lớn hơn 0,5 % không được chấp nhận cho mục đích yêu cầu kỹ thuật.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu ghi năm công
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8845-3:2011 (ISO 5269-3:2008) về Bột giấy – Xeo tờ mẫu trong phòng thí nghiệm để thử tính chất vật lý – Phần 3: Phương pháp thông thường và Phương pháp Rapid-Kothen sử dụng hệ thống nước khép kín
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4361:2007 (ISO 302:1904) về Bột giấy – Xác định trị số Kappa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6729:2008 (ISO 3688 : 1999) về Bột giấy - Xeo tờ mẫu trong phòng thí nghiệm để xác định hệ số phản xạ khuếch tán xanh (độ trắng ISO)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7071:2002 về Bột giấy - Xác định Alpha-, Beta-, và Gamma-Xenluylô
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10761:2015 (ISO 1762:2001) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định phần còn lại (độ tro) sau khi nung ở nhiệt độ 525°C
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407: 2001 về bột giấy - xác định độ khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8845-3:2011 (ISO 5269-3:2008) về Bột giấy – Xeo tờ mẫu trong phòng thí nghiệm để thử tính chất vật lý – Phần 3: Phương pháp thông thường và Phương pháp Rapid-Kothen sử dụng hệ thống nước khép kín
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4361:2007 (ISO 302:1904) về Bột giấy – Xác định trị số Kappa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6729:2008 (ISO 3688 : 1999) về Bột giấy - Xeo tờ mẫu trong phòng thí nghiệm để xác định hệ số phản xạ khuếch tán xanh (độ trắng ISO)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7071:2002 về Bột giấy - Xác định Alpha-, Beta-, và Gamma-Xenluylô
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10761:2015 (ISO 1762:2001) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định phần còn lại (độ tro) sau khi nung ở nhiệt độ 525°C
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7072:2008 (ISO 5351 : 2004) về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch đồng etylendiamin (CED)
- Số hiệu: TCVN7072:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra