Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH – XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÓI ĐEN
Ambient air - Determination of a black smoke index
Lời nói đầu
TCVN 5974 : 1995 thay thế cho TCVN 5974 : 1990.
TCVN 5974 : 1995 hoàn toàn tương đương với ISO 9835 : 1993.
TCVN 5974 : 1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 46 Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và MôI trường (nay là Bộ Khoa học và Cụng nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH – XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÓI ĐEN
Ambient air – Determination of a black smoke index
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo chỉ số khói đen của mẫu không khí xung quanh. Phương pháp dựa trên hiệu ứng nhuộm đen các hạt, sinh ra khi hút mẫu khí qua giấy lọc.
Phương pháp này nhằm đo chỉ số khói đen trong phạm vi từ 6 đến 375 trong không khí xung quanh. Phương pháp dựa trên nguyên lý đo độ phản xạ. Phương pháp này không đo trực tiếp nồng độ khối lượng của các hạt.
Định nghĩa sau đây được áp dụng trong tiêu chuẩn này
2.1. Khói đen: Vật chất ở dạng hạt bay lơ lửng trong khí quyển xung quanh, hấp thụ mạnh ánh sáng.
CHÚ THÍCH 1 – Thành phần chủ yếu trong khói đen là các hạt bồ hóng; tức là những hạt chứa cacbon ở dạng nguyên tố của nó.
Không khí được hút qua một tờ giấy lọc rồi đo sự phản xạ của vết đen vừa được tạo ra. Giả sử rằng ánh sáng phản xạ từ bề mặt giấy lọc đi qua lớp hạt hấp thụ ánh sáng hai lần thì sự phản xạ từ bề mặt giấy lọc là tương tự như sự hấp thụ ánh sáng bởi các hạt lơ lửng trong không khí theo phương trình sau:
trong đó
R là cường độ ánh sáng phản xạ từ bề mặt của tờ giấy lọc bị đen;
Ro là cường độ ánh sáng phản xạ từ bề mặt của tờ giấy lọc sạch;
A là diện tích của vết đen trên tờ giấy lọc (m2);
V là thể tích khí lấy làm mẫu thử (m3);
a là hệ số hấp thụ (m-1);
Như vậy sau khi biến đổi phương trình (1), có:
(2)
Phương pháp này được quy định trong tiêu chuẩn này cũng có thể dùng để đo hệ số hấp thụ trên bất kỳ vật liệu lọc nào, nhưng việc quy đổi hệ số hấp thụ hoặc hệ số tắt thành chỉ số khói theo quy ước được tiến hành nhờ các bảng biểu hoặc các đồ thị. Phụ lục A sẽ giải thích tỷ mỉ hơn.
4.1. Thiết bị lấy mẫu
Bộ lấy mẫu được thiết kế để lấy mẫu hàng ngày hoặc theo kiểu tự động để lấy mẫu. Sơ đồ bố trí thiết bị lấy mẫu khác nhau được chỉ ra trên Hình 1. Chi tiết về thiết bị lấy mẫu được đề cập từ 4.1.1 đến 4.1.6.
4.1.1. Đầu hút khí
Một phễu hình nón đường kính 30 – 50mm được làm từ PVC (polyvinylclorua) phễu này được đặt thẳng đứng, miệng phễu úp xuống dưới ở độ cao ≥ 2,5m và ≤ 5m trên mặt đất. Miệng phễu cần được đặt
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7726:2007 (ISO 10498 : 2004) về Không khí xung quanh - Xác định sunfua dioxit - Phương pháp huỳnh quang cực tím
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6137:2009 (ISO 6768 : 1998) về Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của nitơ điôxit - Phương pháp Griess-Saltzman cải biên
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7725:2007 (ISO 4224 : 2000) về Không khí xung quanh - Xác định cacbon monoxit - Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9469:2012 về Không khí xung quanh - Xác định khối lượng bụi trên vật liệu lọc - Phương pháp hấp thụ tia bêta
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11314:2016 về Không khí xung quanh - Xác định tổng hydrocacbon thơm đa vòng (pha khí và pha hạt) - Thu mẫu bằng bộ lọc hấp phụ với phân tích sắc ký khí/khối phổ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-30:2017 (ISO 16000-30:2014) về Không khí trong nhà - Phần 30: Thử nghiệm cảm quan của không khí trong nhà
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7726:2007 (ISO 10498 : 2004) về Không khí xung quanh - Xác định sunfua dioxit - Phương pháp huỳnh quang cực tím
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6137:2009 (ISO 6768 : 1998) về Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của nitơ điôxit - Phương pháp Griess-Saltzman cải biên
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7725:2007 (ISO 4224 : 2000) về Không khí xung quanh - Xác định cacbon monoxit - Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9469:2012 về Không khí xung quanh - Xác định khối lượng bụi trên vật liệu lọc - Phương pháp hấp thụ tia bêta
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11314:2016 về Không khí xung quanh - Xác định tổng hydrocacbon thơm đa vòng (pha khí và pha hạt) - Thu mẫu bằng bộ lọc hấp phụ với phân tích sắc ký khí/khối phổ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-30:2017 (ISO 16000-30:2014) về Không khí trong nhà - Phần 30: Thử nghiệm cảm quan của không khí trong nhà
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5974:1995 (ISO 9835 : 1993) về Không khí xung quanh - Xác định chỉ số khói đen
- Số hiệu: TCVN5974:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra