Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHÂN TÍCH CẢM QUAN - HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN MÀU SẮC CỦA SẢN PHẨM
Sensory analysis - Guidelines for sensory assessment of the colour of products
Lời nói đầu
TCVN 12752:2019 hoàn toàn tương đương ISO 11037:2011;
TCVN 12752:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Để so sánh màu đã chuẩn hóa, người đánh giá phải có khả năng nhìn màu bình thường và có điều kiện chiếu sáng và quan sát tái lập được. Thường dung hợp màu với màu chuẩn dưới ánh sáng ban ngày, nhưng thành phần phổ của ánh sáng ban ngày thường thay đổi nhiều. Mặc dù khó kiểm soát chính xác sự phân bố phổ của các nguồn sáng nhân tạo, các nguồn riêng vẫn ổn định hơn trong một khoảng thời gian cụ thể so với ánh sáng ban ngày và do đó có thể có độ tái lập tốt hơn khi thực hiện so màu.
Trừ khi có thỏa thuận khác, các phương pháp được mô tả trong tiêu chuẩn này sử dụng ánh sáng ban ngày khuếch tán hoặc nguồn ánh sáng ban ngày nhân tạo với nhiệt độ màu tương quan là 6 500 K (vật rọi sáng chuẩn CIE D65) để so sánh thông thường. Nếu có tranh chấp, việc so sánh cần thực hiện dưới ánh sáng nhân tạo được chỉ định.
PHÂN TÍCH CẢM QUAN - HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN MÀU SẮC CỦA SẢN PHẨM
Sensory analysis - Guidelines for sensory assessment of the colour of products
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về phương pháp đánh giá cảm quan màu sắc của sản phẩm. Các quy trình cụ thể có thể được áp dụng cho các sản phẩm dạng rắn, dạng bán rắn, dạng bột và dạng lỏng, có thể có bản chất đục mờ, trong mờ, đục hoặc trong suốt, cũng như mờ hoặc bóng.
Thông tin chung cũng đưa ra các điều kiện quan sát và ánh sáng được sử dụng trong các tình huống khác nhau trong phân tích cảm quan, ví dụ phép thử phân biệt, phân tích profile và các phương pháp phân hạng, do các hội đồng đánh giá được lựa chọn hoặc bởi các chuyên gia riêng lẻ thực hiện trong các tình huống cụ thể.
Tiêu chuẩn này không liên quan đến phép thử người tiêu dùng hoặc đánh giá hiện tượng metame (hiện tượng đồng sắc dị phổ) của màu sắc các sản phẩm thực phẩm.
CHÚ THÍCH 1: Sự dung hợp metame được mô tả trong Phụ lục A.
CHÚ THÍCH 2: Các sản phẩm cụ thể được quy định trong tiêu chuẩn phân tích cảm quan cụ thể, ví dụ ISO 3591[1] quy định đối với cốc thử nếm rượu vang.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8095-845:2009 (IEC 60050-845:1987), Từ vựng kỹ thuật điện quốc tế - Phần 845: Chiếu sáng
TCVN 11182 (ISO 5492), Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
TCVN 12387 (ISO 6658), Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn chung
TCVN 12389 (ISO 8586), Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung để lựa chọn, huấn luyện và giám sát người đánh giá được lựa chọn và chuyên gia đánh giá cảm quan
TCVN 12390 (ISO 8589), Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung về thiết kế phòng thử.
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 11182 (ISO 5492) và TCVN 8095-845 (IEC 60050-845).
3.1
Người đánh
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9882:2013 (ASTM E308-12) về Tính toán màu sắc cho các vật thể sử dụng hệ thống phân định màu của Ủy ban quốc tế về chiếu sáng (CIE)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10832:2015 về Vật liệu kẻ đường phản quang – Màu sắc – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11024:2015 (ISO 4582:2007) về Chất dẻo - Xác định sự thay đổi màu sắc và biến tính chất sau khi phơi nhiễm với ánh sáng ban ngày dưới kính, thời tiết tự nhiên hoặc nguồn sáng phòng thí nghiệm
- 1Quyết định 3870/QĐ-BKHCN năm 2019 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Phân tích cảm quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8095-845:2009 (IEC 60050-845:1987) về từ vựng kỹ thuật điện quốc tế - Phần 845: Chiếu sáng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9882:2013 (ASTM E308-12) về Tính toán màu sắc cho các vật thể sử dụng hệ thống phân định màu của Ủy ban quốc tế về chiếu sáng (CIE)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10477:2014 (ISO 15305:1998) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ màu lovibond
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008) về Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10832:2015 về Vật liệu kẻ đường phản quang – Màu sắc – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11024:2015 (ISO 4582:2007) về Chất dẻo - Xác định sự thay đổi màu sắc và biến tính chất sau khi phơi nhiễm với ánh sáng ban ngày dưới kính, thời tiết tự nhiên hoặc nguồn sáng phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12389:2018 (ISO 8586:2012) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung để lựa chọn huấn luyện, giám sát người đánh giá lựa chọn và chuyên gia đánh giá cảm quan
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12390:2018 (ISO 8589:2007) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với việc thiết kế phòng thử nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12387:2018 (ISO 6658:2017) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12752:2019 (ISO 11037:2011) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn đánh giá cảm quan màu sắc của sản phẩm
- Số hiệu: TCVN12752:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra