Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 12667-3-1:2020
IEC 62321-3-1:2013
Determination of certain substances in electrotechnical Products - Part 3-1: Screening - Lead, mercury, cadmium, total chromium and total bromine using X-ray fluorescence spectrometry
Mục lục
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt
4 Nguyên tắc
5 Dụng cụ đo, thiết bị và vật liệu
6 Thuốc thử
7 Lấy mẫu
8 Quy trình thử nghiệm
9 Tính toán
10 Độ chụm
11 Kiểm soát chất lượng
12 Các trường hợp đặc biệt
13 Báo cáo thử nghiệm
Phụ lục A (tham khảo) - Các vấn đề thực tế của phương pháp phân tích sàng lọc bằng phương pháp phổ huỳnh quang tia X (XRF) và giải thích các kết quả
Phụ lục B (tham khảo) - Các ví dụ thực tế của phương pháp phân tích sàng lọc bằng XRF
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói dầu
TCVN 12667-3-1:2020 hoàn toàn tương đương với IEC 62321-3-1:2013;
TCVN 12667-3-1:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E1 Máy điện và khí cụ điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 12667 (IEC 62321), Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện, gồm có các phần sau:
- TCVN 12667-1:2020 (IEC 62321-1:2013), Phần 1: Giới thiệu và tổng quan
- TCVN 12667-2:2020 (IEC 62321-2:2013), Phần 2: Tháo dỡ, tháo rời và chuẩn bị mẫu bằng cơ khí
- TCVN 12667-3-1:2020 (IEC 62321-3-1:2013), Phần 3-1: Sàng lọc - Chì, thủy ngân, cadimi, crom tổng và brom tổng sử dụng phương pháp phổ huỳnh quang tia X
- TCVN 12667-3-2:2020 (IEC 62321-3-2:2020), Phần 3-2: Sàng lọc - Flo, clo, brom trong polyme và chất điện tử sử dụng sắc ký ion hóa ngọn lửa (C-IC)
- TCVN 12667-4:2020 (IEC 62321-4:2017), Phần 4: Thủy ngân trong polyme, kim loại và chất điện tử sử dụng CV-AAS, CV-AFS, ICP-OES và ICP-MS
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TRONG SẢN PHẨM KỸ THUẬT ĐIỆN - PHẦN 3-1: SÀNG LỌC - CHÌ, THỦY NGÂN, CADIMI, CROM TỔNG VÀ BROM TỔNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HUỲNH QUANG TIA X
Determination of certain substances in electrotechnical Products - Part 3-1: Screening - Lead, mercury, cadmium, total chromium and total bromine using X-ray fluorescence spectrometry
Tiêu chuẩn này mô tả việc phân tích sàng lọc của năm chất, cụ thể là chì (Pb), thủy ngân (Hg), cadimi (Cd), crom tổng (Cr) và brom tổng (Br) trong các vật liệu đồng nhất được tìm thấy trong sản phẩm kỹ thuật điện, bằng cách sử dụng kỹ thuật phân tích của phương pháp phổ huỳnh quang tia X (XRF).
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các polyme, kim loại và vật liệu gốm. Phương pháp thử nghiệm có thể áp dụng cho nguyên liệu, vật liệu riêng biệt được lấy từ sản phẩm và các hỗn hợp "đồng nhất” từ hai vật liệu trở lên. Việc sàng lọc một mẫu được thực hiện bằng cách sử dụng bất kỳ loại máy đo phổ XRF nào, miễn là nó có các đặc tính tính năng được quy định trong phương pháp thử nghiệm này. Không phải tất cả các loại máy đo phổ XRF đều phù hợp đối với tất cả kích cỡ và hình dạng của mẫu. Cần cẩn thận lựa chọn thiết kế máy đo phổ thích hợp đối với mục đích liên quan.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10187-2:2015 (IEC/TR 62131-2:2011) về Điều kiện môi trường - Rung và xóc của các thiết bị kỹ thuật điện - Phần 2: Thiết bị được vận chuyển bằng máy bay phản lực có cánh cố định
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12274:2018 (ISO 19076:2016) về Da - Phép đo bề mặt da - Sử dụng kỹ thuật điện tử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12228:2018 (IEC 61232:1993) về Sợi dây thép bọc nhôm kỹ thuật điện
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-1:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-1:2009) về Độ không đảm bảo đo – Phần 1: Giới thiệu về trình bày độ không đảm bảo đo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10187-2:2015 (IEC/TR 62131-2:2011) về Điều kiện môi trường - Rung và xóc của các thiết bị kỹ thuật điện - Phần 2: Thiết bị được vận chuyển bằng máy bay phản lực có cánh cố định
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12274:2018 (ISO 19076:2016) về Da - Phép đo bề mặt da - Sử dụng kỹ thuật điện tử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12228:2018 (IEC 61232:1993) về Sợi dây thép bọc nhôm kỹ thuật điện
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12667-4:2020 (IEC 62321-4:2017) về Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện - Phần 4: Thủy ngân trong polyme, kim loại và chất điện tử sử dụng CV-AAS, CV-AFS, ICP-OES và ICP-MS
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12667-3-2:2020 (IEC 62321-3-2:2020) về Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện - Phần 3-2: Sàng lọc - Flo, clo và brom trong polyme và chất điện tử sử dụng sắc ký ion hóa ngọn lửa (C-IC)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12667-3-1:2020 (IEC 62321-3-1:2013) về Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện - Phần 3-1: Sàng lọc - Chì, thủy ngân, cadimi, crom tổng và brom tổng sử dụng phương pháp phổ huỳnh quang tia X
- Số hiệu: TCVN12667-3-1:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra