Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI THỰC PHẨM ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ THỰC VẬT CÓ TÁI TỔ HỢP ADN
Guideline for the conduct of food safety assessment of foods derived from recombinant-DNA plants
Lời nói đầu
TCVN 12374:2018 được xây dựng trên cơ sở tham khảo CAC/GL 45-2003 Guideline for the conduct of food safety assessment of foods derived from recombinant-DNA plants;
TCVN 12374:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F3 Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI THỰC PHẨM ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ THỰC VẬT CÓ TÁI TỔ HỢP ADN
Guideline for the conduct of food safety assessment of foods derived from recombinant-DNA plants
1. Tiêu chuẩn này đưa ra các nguyên tắc phân tích nguy cơ đối với thực phẩm được sản xuất theo công nghệ sinh học hiện đại. Tiêu chuẩn này đề cập các khía cạnh an toàn và dinh dưỡng của thực phẩm từ thực vật hoặc được sản xuất từ thực vật có lịch sử sử dụng an toàn để làm thực phẩm và tạo ra các đặc tính mới hoặc thay đổi các đặc tính bằng công nghệ sinh học hiện đại.
2. Tiêu chuẩn này không đề cập đến thức ăn chăn nuôi hoặc thức ăn cho động vật cảnh. Tiêu chuẩn này cũng không giải quyết các mối nguy liên quan đến môi trường.
3. Các nguyên tắc phân tích nguy cơ, đặc biệt là các nguyên tắc đánh giá nguy cơ, chủ yếu áp dụng cho các phân tích nguy cơ về hóa học như phụ gia thực phẩm và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật hoặc chất gây ô nhiễm hóa học hoặc vi sinh vật cụ thể có nguy cơ và mối nguy có thể nhận diện được; chúng không có ý định áp dụng cho toàn bộ thực phẩm. Thực tế, một số ít thực phẩm đã được đánh giá một cách cách khoa học đầy đủ tất cả các nguy cơ liên quan đến thực phẩm. Ngoài ra, nhiều loại thực phẩm có chứa các chất có thể có hại nếu được thử nghiệm về tính an toàn theo cách tiếp cận thông thường. Do đó, khi xem xét tính an toàn của toàn bộ thực phẩm cần có cách tiếp cận cụ thể hơn.
4. Cách tiếp cận này dựa trên nguyên tắc an toàn của thực phẩm được sản xuất từ các giống cây trồng mới, bao gồm thực vật có tái tổ hợp ADN được đánh giá tương đối so với thực vật bình thường có lịch sử sử dụng an toàn, có tính đến cả các tác động như dự định và tác động ngoài ý muốn. Thay vì cố gắng nhận diện mọi mối nguy liên quan đến thực phẩm, thì nhận diện các mối nguy mới hoặc mối nguy đã biến đổi liên quan đến thực vật bình thường.
5. Cách tiếp cận đánh giá an toàn này nằm trong khuôn khổ đánh giá nguy cơ như được thảo luận trong Điều 3 của TCVN 12373:2018 Nguyên tắc phân tích nguy cơ đối với thực phẩm sản xuất bằng công nghệ sinh học hiện đại. Nguyên tắc phân tích nguy cơ liên quan đến thực phẩm được sản xuất bằng công nghệ sinh học hiện đại. Nếu một mối nguy mới hoặc đã bị biến đổi thì vấn đề dinh dưỡng hoặc an toàn thực phẩm khác được nhận diện bằng đánh giá an toàn, nguy cơ liên quan được đánh giá trước tiên là xác định mức độ liên quan của nó đối với sức khỏe con người. Theo sau đánh giá an toàn và nếu tiếp tục phải đánh giá nguy cơ thì thực phẩm cần được xem xét quản lý nguy cơ theo các nguyên tắc phân tích nguy cơ của thực phẩm được sản xuất từ công nghệ sinh học hiện, đại trước khi được xem xét để phân phối ra thị trường.
6. Các biện pháp quản lý nguy cơ như theo dõi hậu quả của các ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng có thể hỗ trợ cho quá trình đánh giá nguy cơ. Những điều này được đề cập trong 3.2 của TCVN 12373:2018.
7. Tiêu chuẩn này mô tả cách tiếp cận khuyến cáo để đánh giá an toàn thực phẩm của thực phẩm được sản xuất từ thực vật có tái tổ hợp ADN, nơi có thực vật bình thường và nhận diện các dữ liệu cũng như thông tin thường được áp dụng để đánh giá. Trong khi tiêu chuẩn này được thiết kế cho các loại thực phẩm được sản xuất từ thực vật có tái tổ hợp ADN thì nhìn chung cách tiếp cận được mô tả có thể áp dụng được cho các loại thực phẩm được sản xuất từ thực vật đã bị thay đổi bằng các kỹ thuật khác.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-5:2023 (ISO/TS 22002-5:2019) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 5: Vận chuyển và bảo quản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-3:2013 (ISO/TS 22002-3:2011) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 3: Nuôi trồng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12273-4:2018 (EN 1186-4:2002) về Vật liệu và dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm chất dẻo - Phần 4: Phương pháp xác định tổng hàm lượng thôi nhiễm vào dầu ôliu bằng sử dụng khoang
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12365-2:2018 (ISO 16140-2:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp - Phần 2: Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thay thế so với phương pháp chuẩn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12613:2019 (ISO 21570:2005 With amendment 1:2013) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định lượng axit nucleic
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12625:2019 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng các aflatoxin B1, B2, G1, G2, aflatoxin tổng số và ochratoxin A trong nhân sâm và gừng - Phương pháp sắc ký lỏng có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-5:2023 (ISO/TS 22002-5:2019) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 5: Vận chuyển và bảo quản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7088:2015 (CAC/GL 2-1985 sửa đổi 2013 và soát xét 2015) về Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12055:2017 (CAC/GL 9-1987, sửa đổi 1991 và soát xét 2015) về Nguyên tắc chung đối với việc bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu vào thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-3:2013 (ISO/TS 22002-3:2011) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 3: Nuôi trồng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12273-4:2018 (EN 1186-4:2002) về Vật liệu và dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm chất dẻo - Phần 4: Phương pháp xác định tổng hàm lượng thôi nhiễm vào dầu ôliu bằng sử dụng khoang
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12365-2:2018 (ISO 16140-2:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp - Phần 2: Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thay thế so với phương pháp chuẩn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12373:2018 về Nguyên tắc phân tích nguy cơ đối với thực phẩm được sản xuất bằng công nghệ sinh học hiện đại
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12613:2019 (ISO 21570:2005 With amendment 1:2013) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định lượng axit nucleic
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12625:2019 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng các aflatoxin B1, B2, G1, G2, aflatoxin tổng số và ochratoxin A trong nhân sâm và gừng - Phương pháp sắc ký lỏng có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12374:2018 về Hướng dẫn đánh giá an toàn thực phẩm đối với thực phẩm được sản xuất từ thực vật có tái tổ hợp ADN
- Số hiệu: TCVN12374:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra