Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
IEC 12242:2012
ĐO LƯU LƯỢNG CHẤT TRONG ỐNG DẪN KÍN - ĐỒNG HỒ SIÊU ÂM KIỂU THỜI GIAN CHUYỂN TIẾP CHO CHẤT LỎNG
Measurement of fluid flow in closed conduits - Ultrasonic transit-time meters for liquid
Mục lục
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Nguyên tắc đo
5 Các yêu cầu tính năng
6 Độ không đảm bảo đo
7 Lắp đặt
8 Thử nghiệm và hiệu chuẩn
9 Thử nghiệm tính năng
10 Đặc tính của đồng hồ
11 Thực hành hoạt động
Phụ lục A (Quy định) - Hiệu chính nhiệt độ và áp suất
Phụ lục B (Tham khảo) - Ảnh hưởng của sự thay đổi độ nhám
Phụ lục C (Tham khảo) - Ví dụ về tính toán độ không đảm bảo
Phụ lục D (Tham khảo) - Các tài liệu
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN 12037:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 12242:2012;
TCVN 12037:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 30 Đo lưu lượng lưu chất trong ống dẫn kín biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐO LƯU LƯỢNG LƯU CHẤT TRONG ỐNG DẪN KÍN - ĐỒNG HỒ SIÊU ÂM KIỂU THỜI GIAN CHUYỂN TIẾP CHO CHẤT LỎNG
Measurement of fluid flow in closed conduits - Ultrasonic transit-time meters for liquid
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu và khuyến nghị cho đồng hồ siêu âm đo lưu lượng chất lỏng, sử dụng thời gian chuyển tiếp của tín hiệu siêu âm để đo lưu lượng chất lỏng đồng nhất một pha trong ống dẫn kín.
Tiêu chuẩn không giới hạn kích thước nhỏ nhất hoặc lớn nhất của đồng hồ.
Tiêu chuẩn này quy định tính năng, hiệu chuẩn và đặc tính đầu ra của đồng hồ siêu âm (USMs) đo lưu lượng chất lỏng và phù hợp với điều kiện lắp đặt. Đồng hồ siêu âm bao gồm việc lắp đặt có và không có hệ thống kiểm chứng chuyên dụng (hiệu chuẩn). Đồng hồ siêu âm bao gồm các bộ chuyển đổi gắn bên trong và bộ chuyển đổi kẹp bên ngoài (được sử dụng trong cấu hình mà trong đó trùm tia tín hiệu không bị bức xạ và bị bức xạ). Đồng hồ siêu âm cũng bao gồm cả đồng hồ tích hợp trên thân đồng hồ khác và đồng hồ với các bộ chuyển đổi gắn trên bề mặt.
Các tài liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 8112(ISO 4006), Đo lưu lượng lưu chất trong ống dẫn kín - Từ vựng và ký hiệu
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong ISO 4006 và các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây.
3.1.1
Lưu lượng thể tích (volume flowrate)
qv
trong đó:
V: là thể tích
t: là thời gian
CHÚ THÍCH: Chấp nhận TCVN 7870-4:2007 (ISO 80000-4:2006), [42] 4-30.
3.1.2
Áp suất đo (metering pressure)
Áp suất tuyệt đối c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9498:2013 (ISO 9104:1991) về Đo dòng lưu chất trong ống dẫn kín – Phương pháp đánh giá đặc tính của lưu lượng kế điện từ dùng cho chất lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9499:2013 (ISO/TR 12764:1997) về Đo dòng lưu chất trong ống dẫn kín – Đo lưu lượng bằng lưu lượng kế tạo xoáy đặt trong ống tiết diện tròn chảy đầy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9500:2013 (ISO/TR 15377:2007) về Đo dòng lưu chất bằng thiết bị chênh áp – Hướng dẫn đối với quy định kỹ thuật của tấm tiết lưu, vòi phun và ống venturi ngoài phạm vi áp dụng của TCVN 8113 (ISO 5167)
- 1Quyết định 3953/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Đo dòng lưu chất trong ống dẫn kín do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8112:2009 (ISO 4006 : 1991) về Đo lưu lượng lưu chất trong ống dẫn kín - Từ vựng và ký hiệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8113-1:2009 (ISO 5167-1 : 2003) về Đo dòng lưu chất bằng các thiết bị chênh áp gắn vào ống dẫn có mặt cắt ngang tròn chảy đầy - Phần 1: Nguyên lý và yêu cầu chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8114:2009 (ISO 5168 : 2005) về Đo dòng lưu chất - Quy trình đánh giá độ không bảo đảm đo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2007 (ISO 80000-4:2006) về Đại lượng và đơn vi - Phần 4: Cơ học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9498:2013 (ISO 9104:1991) về Đo dòng lưu chất trong ống dẫn kín – Phương pháp đánh giá đặc tính của lưu lượng kế điện từ dùng cho chất lỏng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9499:2013 (ISO/TR 12764:1997) về Đo dòng lưu chất trong ống dẫn kín – Đo lưu lượng bằng lưu lượng kế tạo xoáy đặt trong ống tiết diện tròn chảy đầy
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9500:2013 (ISO/TR 15377:2007) về Đo dòng lưu chất bằng thiết bị chênh áp – Hướng dẫn đối với quy định kỹ thuật của tấm tiết lưu, vòi phun và ống venturi ngoài phạm vi áp dụng của TCVN 8113 (ISO 5167)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8780:2011 (ISO 11631:1998) về Đo dòng lưu chất - Phương pháp quy định tính năng của lưu lượng kế
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8438-1:2017 (ISO 17089-1:2010) về Đo dòng lưu chất trong ống dẫn kín - Đồng hồ siêu âm đo khí - Phần 1: Đồng hồ dùng cho giao nhận thương mại và phân phối
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12037:2017 (IEC 12242:2012) về Đo lưu lượng chất trong ống dẫn kín - Đồng hồ siêu âm kiểu thời gian chuyển tiếp cho chất lỏng
- Số hiệu: TCVN12037:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra