Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 13166:2014
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐỒNG VỊ URANI –
PHƯƠNG PHÁP THỬ SỬ DỤNG QUANG PHỔ ANPHA
Water quality - Uranium isotopes - Test method using alpha-spectrometry
Lời nói đầu
TCVN 12028:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 13166:2014
TCVN 12028:2018 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Hoạt độ phóng xạ từ một số nguồn nhân tạo và tự nhiên có mặt khắp nơi trong môi trường. Do vậy, các vực nước (ví dụ nước mặt, nước ngầm, nước biển) có thể chứa nhân phóng xạ tự nhiên, nhân tạo hoặc cả hai nguồn:
- Nhân phóng xạ tự nhiên, kể cả kali 40 và các nhân phóng xạ bắt nguồn từ dãy phân rã thori và urani, đặc biệt radi 226, radi 228, urani 234, urani 238, chì 210 có thể tìm thấy trong nước cho các lý do tự nhiên (ví dụ giải hấp từ đất và rửa trôi do nước mưa) hoặc có thể thoát ra từ các quá trình công nghệ liên quan đến vật liệu phóng xạ xuất hiện trong tự nhiên .... (ví dụ khai khoáng và quá trình xử lý cát khoáng và sản xuất và sử dụng phân lân)
- Cũng có thể tìm thấy Nhân phóng xạ nhân tạo, như nguyên tố tran-urani (americi, plutoni, neptuni, curi), triti, cabon 14, stronti 90 và một số nhân phóng xạ phát gamma, cũng có thể được tìm thấy trong nước tự nhiên do kết quả của sự phát thải thường nhật được cấp phép vào môi trường với lượng nhỏ trong nước thải từ các cơ sở nhiên liệu hạt nhân. Chúng cũng có thể được thải vào môi trường ở dạng không được bao bọc sử dụng chúng cho các ứng dụng y tế và công nghiệp. Chúng cũng được tìm thấy trong nước do kết quả của sự nhiễm bẩn chảy tràn trong quá khứ từ vụ nổ trong khí quyển của các cơ sở hạt nhân và các sự cố như Chernobyl và Fukushima.
Nước uống có thể chứa nhân phóng xạ ở nồng độ hoạt độ có thể xuất hiện nguy cơ đối với sức khỏe con người. Để đánh giá chất lượng của nước uống (kể cả nước khoáng và nước suối) về hàm lượng nhân phóng xạ của chúng và để cung cấp hướng dẫn về việc giảm nguy cơ đối với sức khỏe bằng cách tiến hành phép đo để giảm nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ, nguồn nước (nước ngầ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11126:2015 (ISO 9509:2006) về Chất lượng nước - Phép thử độc tính để đánh giá sự ức chế quá trình nitrat hóa của vi sinh vật trong bùn hoạt hóa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11127:2015 (ISO 9887:1992) về Chất lượng nước - Đánh giá quá trình phân hủy sinh học hiếu khí của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp bùn hoạt hóa bán liên tục
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7325:2016 (ISO 5814:2012) về Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp đầu đo điện hóa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-3:2018 (ISO 13164-3:2013) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 3: Phương pháp thử sử dụng đo xạ khí
- 1Quyết định 1385/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11126:2015 (ISO 9509:2006) về Chất lượng nước - Phép thử độc tính để đánh giá sự ức chế quá trình nitrat hóa của vi sinh vật trong bùn hoạt hóa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11127:2015 (ISO 9887:1992) về Chất lượng nước - Đánh giá quá trình phân hủy sinh học hiếu khí của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp bùn hoạt hóa bán liên tục
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7325:2016 (ISO 5814:2012) về Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp đầu đo điện hóa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-3:2018 (ISO 13164-3:2013) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 3: Phương pháp thử sử dụng đo xạ khí
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12028:2018 (ISO 13166:2014) về Chất lượng nước - Đồng vị urani - Phương pháp thử sử dụng quang phổ anpha
- Số hiệu: TCVN12028:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra