Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT - XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH DÒNG CHẢY SỬ DỤNG NHỚT KẾ QUAY
Surface active agents - Determination of flow properties using a rotational viscometer
Lời nói đầu
TCVN 11650:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 6383:1989.
TCVN 11650:2016 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC91 Chất hoạt động bề mặt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Đặc tính lưu biến của chất hoạt động bề mặt nhìn chung được xác định bằng cách sử dụng nhớt kế quay, phù hợp với việc nghiên cứu các chất có đặc tính lưu biến phức tạp, ví dụ, chất dẻo, sơn.
Khi xây dựng tiêu chuẩn này, đã tham khảo các thuật ngữ, định nghĩa và thiết bị trong ISO 3219, là tiêu chuẩn đề cập đến chất dẻo. Phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này là cụ thể cho chất hoạt động bề mặt.
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT - XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH DÒNG CHẢY SỬ DỤNG NHỚT KẾ QUAY
Surface active agents - Determination of flow properties using a rotational viscometer
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định đặc tính dòng chảy của các chất hoạt động bề mặt không phải dạng rắn, bao gồm cả dạng đơn và dạng hỗn hợp, và của các sản phẩm có chứa chủ yếu các chất hoạt động bề mặt, sử dụng nhớt kế quay có các xylanh đồng trục, dạng côn và đĩa hoặc côn kép, .v.v...
CHÚ THÍCH: Đặc tính lưu biến của hệ có chất hoạt động bề mặt thường được đánh dấu bằng các điểm bất thường. Những điểm bất thường này hầu hết là do xu hướng kết hợp của các phân tử chất hoạt động bề mặt. Đặc tính lưu biến biến đổi về cơ bản là hàm của đặc tính và nồng độ của chất hoạt động bề mặt. Thay đổi nhỏ về nhiệt độ, nồng độ muối khoáng, và sự có mặt của bất kỳ chất nào khác, cũng có thể gây ra sự biến đổi đặc tính lưu biến của chất hoạt động bề mặt; thậm chí hình thái lưu biến đôi khi có thể bị thay đổi. Phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này nhằm tính đến tất cả những yếu tố này. Trong trường hợp chất hoạt động bề mặt cụ thể và đặc biệt, các phương pháp xác định khác có thể được sử dụng. Đối với hệ thống newton, ví dụ, viện dẫn theo ISO 3104 và ISO 1652, có độ chính xác tốt hơn.
Khi tính chất newton của hệ chưa biết, phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này tạo khả năng lựa chọn thiết bị mà cho phép việc xác định được tiến hành.
Các tài liệu viện dẫn sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5454 (ISO 607), Chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa - Các phương pháp phân chia mẫu.
ISO 862:1984, Surface active agents - Vocabulary (Chất hoạt động bề mặt - Từ vựng).
3 Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và đơn vị
3.1 Tổng quát
Độ nhớt của chất lỏng trượt giữa hai mặt phẳng song song, một trong hai mặt phẳng dịch chuyển trong chính mặt phẳng của nó có chuyển động tuyến tính và đồng nhất tương đối với mặt phẳng kia, được xác định bằng phương trình Newton:
trong đó
η là độ nhớt (động học);
t là ứng suất trượt;
là tốc độ trượt
v là vận tốc của mặt phẳng này tương đối với mặt phẳng kia, và
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11647:2016 (ISO 6121:1988) về Chất hoạt động bề mặt - Alkan sulfonat kỹ thuật - Xác định tổng hàm lượng alkan monusulfonat bằng phương pháp chuẩn độ hai pha trực tiếp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11648:2016 (ISO 6122:1978) về Chất hoạt động bề mặt - Alkan sulfonat kỹ thuật - Xác định tổng hàm lượng alkan monusulfonat
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11649:2016 (ISO 6384:1981) về Chất hoạt động bề mặt - Amin béo ethoxylat kỹ thuật - Phương pháp phân tích
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11651:2016 (ISO 6839:1982) về Chất hoạt động bề mặt anion - Xác định độ tan trong nước
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10813:2015 (ISO 304:1985) về Chất hoạt động bề mặt - Xác định sức căng bề mặt - Phương pháp kéo màng chất lỏng
- 1Quyết định 3888/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Chất hoạt động bề mặt do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5454:1999 (ISO 607: 1980) về chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa - các phương pháp phân chia mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4859:2013 (ISO 1652:2011) về Latex cao su – Xác định độ nhớt biểu kiến bằng phương pháp thử Brookfield
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11647:2016 (ISO 6121:1988) về Chất hoạt động bề mặt - Alkan sulfonat kỹ thuật - Xác định tổng hàm lượng alkan monusulfonat bằng phương pháp chuẩn độ hai pha trực tiếp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11648:2016 (ISO 6122:1978) về Chất hoạt động bề mặt - Alkan sulfonat kỹ thuật - Xác định tổng hàm lượng alkan monusulfonat
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11649:2016 (ISO 6384:1981) về Chất hoạt động bề mặt - Amin béo ethoxylat kỹ thuật - Phương pháp phân tích
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11651:2016 (ISO 6839:1982) về Chất hoạt động bề mặt anion - Xác định độ tan trong nước
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10813:2015 (ISO 304:1985) về Chất hoạt động bề mặt - Xác định sức căng bề mặt - Phương pháp kéo màng chất lỏng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11650:2016 (ISO 6388:1989) về Chất hoạt động bề mặt - Xác định đặc tính dòng chảy sử dụng nhớt kế quay
- Số hiệu: TCVN11650:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra