Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CÁP ĐIỆN - THỬ NGHIỆM TRÊN VỎ NGOÀI DẠNG ĐÙN CÓ CHỨC NĂNG BẢO VỆ ĐẶC BIỆT
Electric cables - Tests on extruded oversheaths with a special protective function
Lời nói đầu
TCVN 10889:2015 hoàn toàn tương đương với IEC 60229:2007;
TCVN 10889:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E4 Dây và cáp điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị. Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÁP ĐIỆN - THỬ NGHIỆM TRÊN VỎ NGOÀI DẠNG ĐÙN CÓ CHỨC NĂNG BẢO VỆ ĐẶC BIỆT
Electric cables - Tests on extruded oversheaths with a special protective function
Tiêu chuẩn này đưa ra chuỗi các thử nghiệm có thể yêu cầu đối với cáp điện có vỏ ngoài dạng đùn có chức năng bảo vệ đặc biệt.
CHÚ THÍCH 1: Việc cần các chức năng đặc biệt có thể không phụ thuộc vào bản chất của kiểu cách điện hoặc điệp áp danh định của cáp.
Tiêu chuẩn này đề cập đến cáp để sử dụng trong hệ thống được cách điện và hệ thống không được cách điện.
Các thử nghiệm được phân loại để sử dụng là:
a) thử nghiệm thường xuyên,
b) thử nghiệm điển hình,
c) thử nghiệm sau lắp đặt.
Các thử nghiệm này bao gồm:
- thử nghiệm thường xuyên về điện trên vỏ ngoài của cáp được sử dụng trong hệ thống được cách điện và hệ thống không được cách điện,
- thử nghiệm điển hình mài mòn và ăn mòn lan truyền,
- thử nghiệm điện trên vỏ ngoài của cáp sau lắp đặt.
Thử nghiệm thường xuyên và thử nghiệm sau lắp đặt, như quy định trong tiêu chuẩn của cáp liên quan, được áp dụng cho mọi trường hợp.
Thử nghiệm điển hình phụ thuộc vào bản chất của hệ thống và kết cấu của cáp mà không phải thực hiện trong điều kiện sử dụng bình thường.
Áp dụng thử nghiệm mài mòn được nêu ở Phụ lục A.
CHÚ THÍCH 2: Hướng dẫn thử nghiệm sau lắp đặt được nêu trong Phụ lục B.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là càn thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn Không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 10890 (IEC 60230), Thử nghiệm xung trên cáp và phụ kiện cáp
IEC 62230, Electric cables - spark test method (Cáp điện - Phương pháp thử phóng điện tia lửa)
Tính toàn vẹn về điện của vỏ ngoài phải được thử nghiệm bằng thử nghiệm điện áp một chiều (3.1) hoặc thử nghiệm phóng tia lửa (3.2).
CHÚ THÍCH: Không áp dụng phương pháp thử nghiệm phóng điện tia lửa khi lớp dẫn điện đã được đặt lên vỏ ngoài. Trong trường hợp này, chỉ có thể áp dụng thử nghiệm theo 3.1.
Thử nghiệm áp dụng cho mọi trường hợp.
3.1 Thử nghiệm điện áp một chiều
Đặt điện áp một chiều 8 kV trên một milimét chiều dày danh nghĩa quy định của vỏ ngoài dạng đùn trong 1 min giữa lớp kim loại bên dưới tại cực âm và lớp dẫn điện bên ngoài, điện áp cực đại phải chịu là 25 kV.
Không được có phóng điện đánh thủng vỏ ngoài trong quá trình thử nghiệm.
CHÚ THÍCH: Lớp dẫn điện bên ngoài có thể gồm một lớp dẫn đặt lên vỏ ngoài dạng đùn hoặc đạt được bằng cách đặt trong nước trong quá trình thử nghiệm.
3.2
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9618-11:2013 (IEC 60331-11:2009) về Thử nghiệm cáp điện trong điều kiện cháy - Tính toàn vẹn của mạch điện - Phần 11: Thiết bị - Cháy ở nhiệt độ ngọn lửa tối thiểu là 750 độ C
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9618-21:2013 (IEC 60331-21:1999) về Thử nghiệm cáp điện trong điều kiện cháy - Tính toàn vẹn của mạch điện - Phần 21: Quy trình và yêu cầu - Cáp có điện áp danh định đến và bằng 0,6/1,0 kV
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9618-23:2013 (IEC 60331-23:1999) về Thử nghiệm cáp điện trong điều kiện cháy - Tính toàn vẹn của mạch điện - Phần 23: Quy trình và yêu cầu - Cáp điện dữ liệu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10891:2015 (IEC 60724:2008) về Giới hạn nhiệt độ ngắn mạch của cáp điện có điện áp danh định bằng 1kV (Um = 1,2kV) và 3kV (Um = 3,6kV)
- 1Quyết định 4005/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9618-11:2013 (IEC 60331-11:2009) về Thử nghiệm cáp điện trong điều kiện cháy - Tính toàn vẹn của mạch điện - Phần 11: Thiết bị - Cháy ở nhiệt độ ngọn lửa tối thiểu là 750 độ C
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9618-21:2013 (IEC 60331-21:1999) về Thử nghiệm cáp điện trong điều kiện cháy - Tính toàn vẹn của mạch điện - Phần 21: Quy trình và yêu cầu - Cáp có điện áp danh định đến và bằng 0,6/1,0 kV
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9618-23:2013 (IEC 60331-23:1999) về Thử nghiệm cáp điện trong điều kiện cháy - Tính toàn vẹn của mạch điện - Phần 23: Quy trình và yêu cầu - Cáp điện dữ liệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10890:2015 (IEC 60230:1966) về Thử nghiệm xung trên cáp và phụ kiện cáp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10891:2015 (IEC 60724:2008) về Giới hạn nhiệt độ ngắn mạch của cáp điện có điện áp danh định bằng 1kV (Um = 1,2kV) và 3kV (Um = 3,6kV)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10889:2015 (IEC 60229:2007) về Cáp điện - Thử nghiệm trên vỏ ngoài dạng đùn có chức năng bảo vệ đặc biệt
- Số hiệu: TCVN10889:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra