Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHÂN BÓN RẮN - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SULFAT HÒA TAN TRONG AXIT VÔ CƠ - PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG
Solid fertilizers - Determination of mineral- acid- soluble sulfate content - Gravimetric method
Lời nói đầu
TCVN 10681:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 10084:1992.
TCVN 10681:2015 do Viện Thổ nhưỡng Nông hóa biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHÂN BÓN RẮN - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SULFAT HÒA TAN TRONG AXIT VÔ CƠ - PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG
Solid fertilizers - Determination of mineral- acid- soluble sulfate content - Gravimetric method
Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp xác định theo khối lượng hàm lượng sulfat hòa tan trong axit vô cơ của phân bón rắn. Phương pháp này áp dụng cho các loại phân bón có chứa hàm lượng sunphát được biểu thị bằng SO3 từ 3 % (khối lượng) đến 50 % (khối lượng)
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 10683:2015 (ISO 8358:1991), Phân bón rắn - Phương pháp chuẩn bị mẫu để xác định các chỉ tiêu hóa học và vật lý.
Hòa tan sulfat trong dung dịch axit clohydric. Kết tủa ion sulfat trong dung dịch axit clohydric bằng bari clorua. Lọc, rửa, sấy khô, nung và cân kết tủa.
Tất cả các thuốc thử phải đạt độ tinh khiết phân tích. Nước được sử dụng là nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
4.1. Axit clohydric đậm đặc, p20 = 1,19 g/ml.
4.2. Dung dịch bari clorua dihydrat, c(BaCl2.2H2O)= 122 g/l.
4.3. Dung dịch bạc nitrat, c(AgNO3)= 5 g/l
Những dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và các dụng cụ sau:
5.1. Bếp điện, điệu chỉnh được nhiệt độ.
5.2. Chén lọc với đĩa sứ, cấp độ lỗ P10, chỉ số đường kính lỗ từ 4 µm đến 10 µm.
5.3. Tủ sấy, có thể duy trì ở nhiệt độ 120 0C ± 5 0C.
5.4. Lò nung, có thể duy trì ở nhiệt độ 800 0C ± 50 0C.
5.5. Bình hút ẩm, chất hút ẩm thích hợp.
5.6. Cân phân tích, có độ chính xác đến 0,1 mg.
Chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm theo TCVN 10683:2015 (ISO 8358:1991) và lượng dùng để phân tích ít nhất 50 g.
7.1. Lượng mẫu
Cân lượng mẫu thử theo Bảng 1 chính xác đến 0,1 mg, tương ứng với lượng sulfat hòa tan trong axit dự kiến.
CHÚ THÍCH 1: Lượng SO3 có trong mẫu thử phải có từ 200 mg đến 600 mg.
Bảng 1 - Khối lượng mẫu thử tương ứng với hàm lượng sulfat hòa tan trong axit vô cơ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9290:2012 về Phân bón - Xác định chì tổng số bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:2002 về Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 660:2005 về Phân bón – Phương pháp xác định kẽm tổng số bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11403:2016 về Phân bón - Xác định hàm lượng asen tổng số bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11404:2016 về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng cacbonat bằng phương pháp thể tích
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11405:2016 về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng canxi hòa tan trong axit bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11407:2016 về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng silic hữu hiệu bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11408:2016 về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng tro không hòa tan trong axit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9287:2018 về Phân bón - Xác định hàm lượng coban tổng số bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4440:2018 về Phân supe phosphat đơn
- 1Quyết định 1865/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về phân bón do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9290:2012 về Phân bón - Xác định chì tổng số bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:2002 về Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 660:2005 về Phân bón – Phương pháp xác định kẽm tổng số bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10683:2015 (ISO 8358:1991) về Phân bón rắn - Phương pháp chuẩn bị mẫu để xác định các chỉ tiêu hóa học và vật lý
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11403:2016 về Phân bón - Xác định hàm lượng asen tổng số bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11404:2016 về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng cacbonat bằng phương pháp thể tích
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11405:2016 về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng canxi hòa tan trong axit bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11407:2016 về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng silic hữu hiệu bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11408:2016 về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng tro không hòa tan trong axit
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9287:2018 về Phân bón - Xác định hàm lượng coban tổng số bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4440:2018 về Phân supe phosphat đơn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10681:2015 (ISO 10084:1992) về Phân bón rắn - Xác định hàm lượng sulfat hòa tan trong axit vô cơ - Phương pháp khối lượng
- Số hiệu: TCVN10681:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra