Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Bamboo-mat plywood
Lời nói đầu
TCVN 10315 : 2015 do Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, dựa theo tiêu chuẩn GB/T 13123-2003 - Bamboo mat plywood. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Ván cót ép là loại sản phẩm được làm từ nguyên liệu tre nứa, có ưu điểm như độ bền cao, tính năng đàn hồi tốt, khả năng chịu mài mòn cao... Vì vậy, hiện nay đang được ứng dụng rất rộng rãi, đặc biệt là sử dụng trong kiến trúc. Để tăng cường quản lý sản xuất và kiểm soát chất lượng sản phẩm ván cót ép, cũng như thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật sản xuất, việc xây dựng một tiêu chuẩn riêng cho loại sản phẩm này là rất cần thiết.
VÁN CÓT ÉP
Bamboo - mat plywood
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại ván cót ép hoặc các loại ván dán được phủ mặt bằng lớp tre mỏng, đồng thời cũng thích hợp sử dụng đối với ván cót ép phủ mặt bằng giấy tẩm keo.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu việc dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả sửa đổi bổ sung (nếu có)”;
TCVN 7756-1-2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ ẩm;
TCVN 7756-2-2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định kích thước, độ vuông góc và độ thẳng cạnh;
TCVN 7756-6-2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ mô đun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh;
TCVN 7756-12-2007. Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định hàm lượng formadehyt.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Ván cót ép (Bamboo-mat plywood)
Loại ván được làm từ các lớp tre đan, thông qua tráng keo, xếp lớp, ép nhiệt tạo thành.
3.2. Ván cót ép phủ mặt (Overlaid bamboo-mat plywood)
Ván cót ép có bề mặt được phủ lớp giấy tẩm keo dán.
3.3. Khuyết tật góc cạnh (Defects at the edges)
Chỗ góc cạnh của ván bị hư tổn do quá trình gia công hay vận chuyển.
3.4. Bong tách ở các lớp ván mỏng (Starved adhesive delamination)
Các lớp dán bị bong tách do thiếu keo hoặc do keo dán không tốt tạo thành hiện tượng các lớp cót ép bị bong tách.
3.5. Vết mục (Decay rot)
Các vết được tạo thành bởi các lớp cót, dăm tre, hay mành tre sau khi bị nấm mục xâm hại làm cho chất liệu bị tơi xốp, độ bền giảm, dễ bong vỡ.
3.6. Vết ố màu (Stain)
Các vết xuất hiện trên bề mặt của tấm ván cót ép do dầu nhựa hay các chất bẩn khác tạo thành.
3.7. Vết hằn (Imprint)
Các vết lồi lõm cục bộ xuất hiện trên bề mặt ván cót ép.
3.8. Độ bền uốn tĩnh của ván sau khi xử lý luộc (ngâm) - sấy (MOR atter boiling (soaking) - drying treatment)
Độ bền uốn tĩnh của tấm ván cót ép sau khi thông qua xử lý ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao.
3.9. Ván cót ép loại mỏng (Thin bamboo-mat plywood)
Loại ván cót ép có chiều dày danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 6 mm.
3.10. Ván cót ép loại dày (Thick bamboo-mat plywood
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5692:2014 (ISO 9424:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định kích thước mẫu thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5694:2014 (ISO 9427:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định khối lượng riêng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10574:2014 (ISO 18775:2008) về Ván mỏng - Thuật ngữ và định nghĩa, xác định đặc tính vật lý và dung sai
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10316:2015 về Ván bóc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11948:2018 (ISO 4918:2016) về Ván lát sàn nhiều lớp, loại đàn hồi và loại dệt - Xác định độ bền chịu tác động của bánh xe chân ghế
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11949:2018 (ISO 24335:2006) về Ván lát sàn nhiều lớp - Xác định độ bền va đập
- 1Quyết định 3992/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-6:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định môđun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-12:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định hàm lượng formadehyt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-1:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu thử và biểu thị kết quả thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-2:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định kích thước, độ vuông góc và độ thẳng cạnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5692:2014 (ISO 9424:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định kích thước mẫu thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5694:2014 (ISO 9427:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định khối lượng riêng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10574:2014 (ISO 18775:2008) về Ván mỏng - Thuật ngữ và định nghĩa, xác định đặc tính vật lý và dung sai
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10316:2015 về Ván bóc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11948:2018 (ISO 4918:2016) về Ván lát sàn nhiều lớp, loại đàn hồi và loại dệt - Xác định độ bền chịu tác động của bánh xe chân ghế
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11949:2018 (ISO 24335:2006) về Ván lát sàn nhiều lớp - Xác định độ bền va đập