Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
MÁY LÁI THỦY LỰC TẦU THỦY - YÊU CẦU KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2006/QĐ-BGTVT ngày 18 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu chuẩn Ngành Máy lái thủy lực tầu thủy - Yêu cầu kỹ thuật (22 TCN 343 - 06) được biên soạn trên cơ sở Công ước Quốc tế về An toàn sinh mạng con người trên biển năm 1974 (SOLAS 1974, văn bản hợp nhất năm 2004); Quy định của Hiệp hội các Tổ chức Đăng kiểm Quốc tế (IACS) về máy lái thủy lực; Tiêu chuẩn Việt Nam - Quy phạm Phân cấp và Đóng tầu biển vỏ thép; Tiêu chuẩn Việt Nam - Quy phạm Phân cấp và Đóng tầu sông và kết quả nghiên cứu thực tế sản xuất, sử dụng ở Việt Nam.
Tiêu chuẩn này được ban hành nhằm đáp ứng các yêu cầu thực tế sản xuất của ngành công nghiệp đóng tầu và tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra chứng nhận, quản lý máy lái thủy lực tầu thủy.
1.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1.1.1. Tiêu chuẩn ngày quy định về yêu cầu kỹ thuật của các loại máy lái thủy lực lắp đặt trên tầu biển và tầu sông.
1.1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các loại máy lái thủy lực lắp đặt trên tầu biển và tầu sông.
1.2. Tiêu chuẩn trích dẫn
1.2.1. Công ước Quốc tế về An toàn sinh mạng con người trên biển năm 1974 (SOLAS 1974, văn bản hợp nhất 2004).
1.2.2. Quy định của Hiệp hội các Tổ chức Đăng kiểm Quốc tế (IACS) về máy lái thủy lực.
1.2.3. Tiêu chuẩn Việt Nam - Quy phạm Phân cấp và Đóng tầu biển vỏ thép hiện hành.
1.2.4. Tiêu chuẩn Việt Nam - Quy phạm Phân cấp và Đóng tầu sông hiện hành.
1.3. Thuật ngữ và định nghĩa
Thuật ngữ và định nghĩa trong tiêu chẩn này được hiểu như sau:
1.3.1 Máy lái chính (Main Steering Gear) là một hệ thống thiết bị bao gồm: Bộ động lực chính (Main Power Unit) và hệ thống dẫn động của nó. Máy lái chính có khả năng cung cấp mô men lái lớn nhất cho máy lái đáp ứng được mọi chế độ hoạt động khai thác của tầu.
1.3.2. Máy lái phụ (Auxiliary Steering Gear) là một hệ thống thiết bị khác với các phần của máy lái chính cần thiết cho việc lái tầu trong trường hợp máy lái chính bị sự cố.
1.3.3. Bơm tay sự cố (Emergency Hand Pump) (xem (17) Phụ lục 2) là một tổ bơm thủy lực quay tay tạo ra năng lượng c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 07/2006/QĐ-BGTVT ban hành Tiêu chuẩn Ngành: Máy lái thủy lực - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Thông tư 27/2010/TT-BGTVT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về máy lái thủy lực trên phương tiện thủy - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2010/BGTVT về máy lái thủy lực trên phương tiện thủy - Yêu cầu kỹ thuật và Phương pháp thử
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 343:2006 về máy lái thủy lực tầu thủy - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN343:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 18/01/2006
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra