- 1Nghị định 35/2001/NĐ-CP về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
- 2Nghị định 03/2003/NĐ-CP về điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội và đổi mới một bước cơ chế quản lý tiền lương
- 3Nghị định 117/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước
- 4Nghị định 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
- 5Nghị định 121/2003/NĐ-CP về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn
- 6Nghị định 184/2004/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh Dân quân tự vệ
- 1Luật Tổ chức Chính phủ 2001
- 2Nghị quyết số 19/2003/QH11 về nhiệm vụ năm 2004 do Quốc Hội ban hành
- 3Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 về việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành
- 1Thông tư 80/2005/TT-BNV hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm do Bộ nội vụ ban hành
- 2Thông tư 78/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp kiêm nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác do Bộ nội vụ ban hành
- 3Thông tư 79/2005/TT-BNV hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thay đổi công việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty nhà nước vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của nhà nước do Bộ nội vụ ban hành
- 4Thông tư 83/2005/TT-BNV sửa đổi chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công nhân viên chức do Bộ nội vụ ban hành
- 5Quyết định 233/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với chấp hành viên và công chứng viên do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 6Thông tư 26/2006/TT-BVHTT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành văn hóa - thông tin do Bộ Văn hóa – Thông tin ban hành
- 7Thông tư 22/2006/TT-BTC quy định cụ thể về phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với một số đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính do Bộ Tài chính ban hành
- 8Thông tư 33/2006/TT-BVHTT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, viên chức ngành văn hóa - thông tin do Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành
- 9Thông tư 03/2007/TT-BYT Sửa đổi khoản 3 Mục IV Thông tư 23/2005/TT-BYT hướng dẫn xếp hạng các đơn vị sự nghiệp y tế do Bộ Y tế ban hành
- 10Thông tư 25/2007/TT-BQP thực hiện chế độ phụ cấp kiêm nhiệm đối với sĩ quan kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác do Bộ Quốc phòng ban hành
- 11Thông tư 02/2007/TT-BNV hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức do Bộ Nội Vụ ban hành.
- 12Quyết định 86/2007/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành
- 13Thông tư liên tịch 01/2005/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành
- 14Thông tư 02/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 15Thông tư 03/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 16Thông tư 04/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 17Thông tư 05/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 18Thông tư 06/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 19Thông tư 07/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 20Thông tư liên tịch 08/2005/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành
- 21Thông tư 09/2005/TT-BNV hướng dẫn chế độ phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang do Bộ Nội vụ ban hành
- 22Thông tư liên tịch 24/2005/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương và phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước do Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành
- 23Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT hướng dẫn chế độ phụ cấp khu vực do Bộ Nội vụ - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Uỷ ban Dân tộc ban hành
- 24Thông tư 05/2005/TT-BQP thực hiện chế độ tiền lương đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng hưởng lương hoặc sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước do Bộ Quốc phòng ban hành
- 25Thông tư 06/2005/TT-BQP về việc chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng hưởng lương hoặc sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước do Bộ Quốc phòng ban hành
- 26Thông tư 07/2005/TT-BQP hướng dẫn chế độ nâng bậc lương đối với quân nhân chuyên nghiệp và công chức, viên chức quốc phòng hưởng lương từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước do Bộ Quốc phòng ban hành
- 27Thông tư liên tịch 10/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn chế độ phụ cấp thu hút do Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính ban hành
- 28Thông tư 152/2007/TT-BQP hướng dẫn chuyển xếp lương đối với sĩ quan; công nhân viên chức quốc phòng; hạ sĩ quan, binh sĩ chuyển sang phục vụ theo chế độ quân nhân chuyên nghiệp do Bộ Quốc phòng ban hành
- 29Quyết định 41/2008/QĐ-TTg quy định chế độ bồi dưỡng đối với lực lượng chuyên trách đấu tranh chống tội phạm về ma túy do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 30Quyết định 36/QĐ-VTLTNN năm 2012 quy định nâng bậc lương trước thời hạn đối với công, viên chức thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước
- 31Quyết định 27/2012/QĐ-TTg quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Chấp hành, Công chứng, Thẩm tra viên và Thư ký thi hành án do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 32Thông tư 13/2012/TT-BTP quy định chi tiết chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang và Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP đã được sửa đổi tại Nghị định số 14/2012/NĐ-CP do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
- 33Thông tư liên tịch 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành
- 34Thông tư 17/2013/TT-BCA hướng dẫn thực hiện thăng cấp bậc hàm, nâng bậc lương đối với sĩ quan, công nhân viên công an khi nghỉ hưu do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành
- 35Thông tư 08/2013/TT-BNV Hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 36Thông tư 39/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong Chi cục thuộc Cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục thuộc Cục thuộc Tổng cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 37Thông tư 73/2010/TT-BQP hướng dẫn xếp lương khi nâng loại, chuyển loại, chuyển nhóm quân nhân chuyên nghiệp do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 38Quyết định 17/2016/QĐ-TTg về áp dụng hệ số điều chỉnh mức lương cơ sở tăng thêm đối với công chức và người lao động làm việc tại Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 39Thông tư 07/2017/TT-BNV về hướng dẫn thực hiện chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà nước do Bộ Nội vụ ban hành
- 40Thông tư 208/2017/TT-BQP về hướng dẫn chuyển xếp lương đối với sĩ quan, công nhân, viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan, binh sĩ được tuyển chọn quân nhân chuyên nghiệp do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 41Thông tư 224/2017/TT-BQP về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng và viên chức quốc phòng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 42Thông tư 13/2018/TT-BNV sửa đổi khoản 8 mục III Thông tư 79/2005/TT-BNV hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thay đổi công việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty nhà nước vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 43Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 1Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BNV năm 2014 hợp nhất Nghị định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang do Bộ Nội vụ ban hành
- 2Văn bản hợp nhất 01/VBHN-BNV năm 2016 hợp nhất Nghị định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang do Bộ Nội vụ ban hành
- 1Nghị định 76/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
- 2Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
- 3Nghị định 14/2012/NĐ-CP sửa đổi Điều 7 Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang và Mục I Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội và Công an nhân dân
- 4Nghị định 17/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang
- 5Nghị định 117/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang
CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 204/2004/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2004 |
VỀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Nghị quyết số 17/2003/QH11 ngày 04 tháng 11 năm 2003 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2004 và Nghị quyết số 19/2003/QH11 ngày 16 tháng 11 năm 2003 về nhiệm vụ năm 2004 của Quốc hội khoá XI;
Căn cứ Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính,
Nghị định này quy định về chế độ tiền lương gồm: mức lương tối thiểu chung; các bảng lương; các chế độ phụ cấp lương; chế độ nâng bậc lương; chế độ trả lương; nguồn kinh phí để thực hiện chế độ tiền lương; quản lý tiền lương và thu nhập đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cán bộ chuyên trách và công chức xã, phường, thị trấn; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân trong các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (lực lượng vũ trang gồm quân đội nhân dân và công an nhân dân).
Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nói trên, sau đây gọi chung là cơ quan, đơn vị.
Nghị định này áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang, bao gồm:
1. Các chức danh lãnh đạo của Nhà nước và các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát quy định tại bảng lương chức vụ và bảng phụ cấp chức vụ ban hành kèm theo Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11).
2. Các chức danh do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
3. Công chức trong các cơ quan nhà nước quy định tại Điều 2 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước (sau đây viết tắt là Nghị định số 117/2003/NĐ-CP).
4. Công chức dự bị quy định tại Điều 2 Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ công chức dự bị (sau đây viết tắt là Nghị định số 115/2003/NĐ-CP).
5. Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước quy định tại Điều 2 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (sau đây viết tắt là Nghị định số 116/2003/NĐ-CP).
6. Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương theo bảng lương do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam.
7. Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ chuyên trách và công chức cấp xã) quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 2 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn (sau đây viết tắt là Nghị định số 121/2003/NĐ-CP) và Điều 22 Nghị định số 184/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh Dân quân tự vệ (sau đây viết tắt là Nghị định số 184/2004/NĐ-CP).
8. Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu.
9. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân trong các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang.
1. Nguyên tắc xếp lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo
a) Cán bộ, công chức, viên chức được bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức nào (sau đây viết tắt là ngạch) hoặc chức danh chuyên môn, nghiệp vụ nào thuộc ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là chức danh) thì xếp lương theo ngạch hoặc chức danh đó.
b) Cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo thì xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo của chức danh bầu cử hiện đang đảm nhiệm.
c) Cán bộ, công chức, viên chức giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) nào thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ theo chức danh lãnh đạo đó. Nếu một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác nhau thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cao nhất. Nếu kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu thì được hưởng thêm phụ cấp kiêm nhiệm.
d) Các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và cơ yếu quy định hưởng lương theo bảng lương nào thì xếp lương theo bảng lương đó.
đ) Chuyển xếp lương cũ sang lương mới phải gắn với việc rà soát, sắp xếp biên chế của các cơ quan, đơn vị; rà soát, hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức; rà soát lại việc xếp lương cũ, những trường hợp đã xếp lương hoặc phụ cấp chức vụ chưa đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền thì chuyển xếp lại lương và phụ cấp chức vụ (nếu có) theo đúng quy định.
2. Nguyên tắc trả lương
Việc trả lương phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức và nguồn trả lương (từ ngân sách nhà nước cấp hoặc hỗ trợ và từ các nguồn thu theo quy định của pháp luật dùng để trả lương) của cơ quan, đơn vị.
3. Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền lương
a) Cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang khi thay đổi công việc thì được chuyển xếp lại lương và phụ cấp chức vụ (nếu có) cho phù hợp với công việc mới đảm nhiệm. Trường hợp thôi giữ chức danh lãnh đạo (trừ trường hợp bị kỷ luật bãi nhiệm, cách chức hoặc không được bổ nhiệm lại) để làm công việc khác hoặc giữ chức danh lãnh đạo khác mà có mức lương chức vụ hoặc phụ cấp chức vụ thấp hơn thì được bảo lưu mức lương chức vụ hoặc phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cũ trong 6 tháng, sau đó xếp lại lương hoặc phụ cấp chức vụ (nếu có) theo công việc mới đảm nhiệm.
b) Theo yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang đang giữ chức danh lãnh đạo được luân chuyển đến giữ chức danh lãnh đạo khác có mức lương chức vụ hoặc phụ cấp chức vụ thấp hơn, thì được giữ mức lương chức vụ hoặc phụ cấp chức vụ theo chức danh lãnh đạo cũ. Trường hợp công việc mới được luân chuyển đến quy định xếp lương theo ngạch hoặc theo chức danh thấp hơn thì được giữ mức lương cũ (kể cả phụ cấp chức vụ nếu có) và được thực hiện chế độ nâng bậc lương theo quy định ở ngạch hoặc chức danh cũ.
d) Thực hiện việc xếp lương, chế độ phụ cấp lương, nâng bậc lương, trả lương, quản lý tiền lương và thu nhập phải theo đúng đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, điều kiện, chế độ được hưởng và các quy định khác của cơ quan có thẩm quyền.
đ) Thực hiện chế độ tiền lương phải gắn với cải cách hành chính; bảo đảm tương quan giữa các ngành, nghề và giữa các loại cán bộ, công chức, viên chức; bảo đảm ổn định chính trị - xã hội.
MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU CHUNG, CÁC BẢNG LƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG
Điều 4. Mức lương tối thiểu chung
Mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về mức lương tối thiểu.
Ban hành kèm theo Nghị định này các bảng lương; bảng phụ cấp quân hàm hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ và bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo như sau:
1. Các bảng lương:
a) Quy định 7 bảng lương sau:
Bảng 1: Bảng lương chuyên gia cao cấp.
Bảng 2: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước (bao gồm cả cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và công chức ở xã, phường, thị trấn).
Bảng 3: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
Bảng 4: Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
Bảng 5: Bảng lương cán bộ chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
Bảng 6: Bảng lương cấp bậc quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan công an nhân dân.
Bảng 7: Bảng lương quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân và chuyên môn kỹ thuật thuộc công an nhân dân.
c) Công nhân làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang và tổ chức cơ yếu áp dụng thang lương, bảng lương quy định trong các công ty nhà nước.
2. Bảng phụ cấp quân hàm hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Điều 6. Các chế độ phụ cấp lương
1. Phụ cấp thâm niên vượt khung:
áp dụng đối với các đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng 4 và bảng 7 quy định tại
a) Mức phụ cấp như sau:
a1) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3, các chức danh xếp lương theo bảng 7 và các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được tính thêm 1%.
a2) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch loại B, loại C của bảng 2, bảng 3 và nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau 2 năm (đủ 24 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch đó; từ năm thứ ba trở đi mỗi năm được tính thêm 1%.
c) Phụ cấp thâm niên vượt khung được dùng để tính đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
2. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo:
áp dụng đối với các đối tượng đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị, đồng thời được bầu cử hoặc được bổ nhiệm kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm.
Mức phụ cấp bằng 10% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo cũng chỉ hưởng một mức phụ cấp.
áp dụng đối với các đối tượng làm việc ở những nơi xa xôi, hẻo lánh và khí hậu xấu.
Phụ cấp gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức lương tối thiểu chung. Đối với hạ sĩ quan và chiến sĩ nghĩa vụ thuộc lực lượng vũ trang, phụ cấp khu vực được tính so với mức phụ cấp quân hàm binh nhì.
Áp dụng đối với các đối tượng làm việc ở đảo xa đất liền và vùng biên giới có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn.
Phụ cấp gồm 3 mức: 30%; 50% và 100% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm hiện hưởng đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang.
áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn.
Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Thời gian hưởng phụ cấp từ 3 đến 5 năm.
áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc ở một số nghề hoặc công việc thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở.
Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu chung.
7. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm:
áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm và đặc biệt độc hại, nguy hiểm chưa được xác định trong mức lương.
Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu chung.
8. Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc:
áp dụng đối với sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan và hạ sĩ quan hưởng lương thuộc công an nhân dân, công chức hải quan và người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu.
Mức phụ cấp như sau: Sau 5 năm (đủ 60 tháng) tại ngũ hoặc làm việc liên tục trong ngành hải quan, cơ yếu thì được hưởng phụ cấp thâm niên nghề bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm được tính thêm 1%.
b) Phụ cấp ưu đãi theo nghề:
áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động cao hơn bình thường, có chính sách ưu đãi của Nhà nước mà chưa được xác định trong mức lương.
Phụ cấp gồm 10 mức: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% và 50% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
c) Phụ cấp trách nhiệm theo nghề:
áp dụng đối với các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ và bảng lương chức vụ thuộc ngành Tòa án, Kiểm sát, Thanh tra và một số chức danh tư pháp.
Phụ cấp gồm 5 mức: 10%; 15%; 20%, 25% và 30% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề quy định tại điểm này thì không hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định tại điểm b khoản 8 Điều này.
d) Phụ cấp trách nhiệm công việc:
d1) Những người làm việc trong tổ chức cơ yếu được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc bảo vệ cơ mật mật mã.
Phụ cấp gồm 3 mức: 0,1; 0,2 và 0,3 so với mức lương tối thiểu chung.
d2) Những người làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc đảm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) thì được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc.
Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,5 so với mức lương tối thiểu chung.
Áp dụng đối với các đối tượng không thuộc diện xếp lương theo bảng 6 và bảng 7 quy định tại
Phụ cấp gồm 2 mức: 30% và 50% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
CHẾ ĐỘ NÂNG BẬC LƯƠNG, CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG, QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP
Thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh để xem xét nâng bậc lương thường xuyên quy định như sau:
a) Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng của bảng lương thì sau 5 năm (đủ 60 tháng) giữ bậc lương trong bảng lương chuyên gia cao cấp được xét nâng lên một bậc lương.
b) Đối với các đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng 4 quy định tại
b1) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3 và các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng lên một bậc lương.
b2) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch loại B, loại C của bảng 2, bảng 3 và nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau 2 năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương trong ngạch được xét nâng lên một bậc lương.
2. Thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn như sau:
1. Chế độ trả lương gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức; nguồn trả lương và theo quy chế trả lương của cơ quan, đơn vị. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị sau khi trao đổi với Ban Chấp hành Công đoàn cùng cấp có trách nhiệm xây dựng, ban hành quy chế trả lương để thực hiện đối với cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị. Quy chế trả lương phải được gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để quản lý, kiểm tra và thực hiện công khai trong cơ quan, đơn vị.
Việc trả lương trong lực lượng vũ trang thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.
Cán bộ, công chức, viên chức thực hiện chế độ trực 12giờ/24giờ hoặc 24giờ/24giờ được thực hiện chế độ trả lương hoặc phụ cấp đặc thù do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định.
3. Chế độ trả lương trong những ngày nghỉ làm việc được hưởng lương; chế độ tạm ứng tiền lương trong thời gian bị đình chỉ công tác, bị tạm giữ, tạm giam, thực hiện theo quy định tại Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương.
4. Cán bộ, công chức, viên chức trong biên chế trả lương của cơ quan, đơn vị và các đối tượng hưởng lương thuộc lực lượng vũ trang được cử đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài từ 30 ngày liên tục trở lên hưởng sinh hoạt phí do Nhà nước đài thọ hoặc hưởng lương, hưởng sinh hoạt phí do nước ngoài, tổ chức quốc tế đài thọ thì trong thời gian ở nước ngoài được hưởng 40% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
5. Công chức dự bị và những người trong thời gian tập sự hoặc thử việc trong các cơ quan nhà nước (kể cả tập sự công chức cấp xã) và trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được hưởng mức lương theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 115/2003/NĐ-CP, Điều 21 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP, Điều 18 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP, Điều 4 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP và được hưởng chế độ phụ cấp, chế độ trả lương theo quy định tại Nghị định này.
a) Cán bộ chuyên trách cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động, hàng tháng được hưởng 90% mức lương chức danh hiện đảm nhiệm quy định tại Nghị định này và không phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
b) Công chức cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động, hàng tháng được hưởng 90% mức lương bậc 1 của ngạch công chức hành chính có cùng trình độ đào tạo quy định tại Nghị định này và không phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Điều 9. Nguồn kinh phí để thực hiện chế độ tiền lương
1. Tiết kiệm 10% chi thường xuyên (trừ tiền lương và các khoản có tính chất lương) đối với từng cơ quan hành chính, từng đơn vị sự nghiệp thuộc các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2. Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ của các đơn vị sự nghiệp có thu (kể cả các đơn vị đã thực hiện cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu). Riêng các đơn vị sự nghiệp thuộc ngành y tế sử dụng tối thiểu 35%.
3. Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ của các cơ quan hành chính có thu.
4. Ngân sách địa phương sử dụng 50% số tăng thu giữa dự toán năm kế hoạch so với dự toán năm trước liền kề do Thủ tướng Chính phủ giao và 50% số tăng thu giữa thực hiện so với dự toán năm kế hoạch do Thủ tướng Chính phủ giao.
5. Ngân sách Trung ương bổ sung nguồn kinh phí thực hiện chế độ tiền lương cho các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp đã thực hiện đúng các quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này mà vẫn còn thiếu.
Điều 10. Quản lý tiền lương và thu nhập
2. Thực hiện phân cấp trách nhiệm để người đứng đầu cơ quan nhà nước và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp của Nhà nước quyết định việc xếp lương, nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp của cơ quan có thẩm quyền.
3. Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, chuyên viên cao cấp và tương đương, thực hiện phân cấp việc quyết định xếp lương, nâng bậc lương và phụ cấp thâm niên vượt khung như sau:
a) Đối với chức danh chuyên gia cao cấp: Việc quyết định xếp lương, nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn, thực hiện theo phân cấp hiện hành.
b) Đối với ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương (loại A3):
b1) Việc quyết định xếp lương vào loại A3 khi được phê chuẩn kết quả bầu cử, khi được bổ nhiệm vào ngạch (hoặc chức danh), nâng ngạch, chuyển ngạch, thực hiện theo phân cấp hiện hành.
b2) Việc quyết định nâng bậc lương thường xuyên và phụ cấp thâm niên vượt khung trong ngạch hoặc trong chức danh loại A3 do Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức đó ra quyết định thực hiện và có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Nội vụ.
b3) Việc quyết định nâng bậc lương trước thời hạn (khi lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ và khi có thông báo nghỉ hưu) trong ngạch hoặc trong chức danh loại A3 do Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức đó ra quyết định thực hiện sau khi có thoả thuận của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Nội vụ.
Điều 11. Trách nhiệm hướng dẫn thi hành và tổ chức thực hiện
1. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan:
c) Hướng dẫn xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với các đối tượng giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) thuộc diện xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, bảo đảm lương mới (gồm lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo) không thấp hơn so với lương cũ.
e) Hướng dẫn thực hiện các chế độ phụ cấp lương quy định tại
g) Hướng dẫn chế độ nâng bậc lương quy định tại
h) Kiểm tra kết quả chuyển xếp lương cũ sang lương mới và việc thực hiện chế độ tiền lương của các Bộ, ngành, địa phương.
a) Hướng dẫn thực hiện việc tính toán, cân đối nguồn kinh phí để thực hiện chế độ tiền lương quy định tại
b) Kiểm tra kết quả thực hiện chế độ tiền lương đối với các cơ quan, đơn vị tự cân đối được nguồn trả lương; đồng thời thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ cấp bổ sung quỹ lương đối với các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn thiếu nguồn để thực hiện chế độ tiền lương, bảo đảm tổng quỹ tiền lương tăng thêm không vượt quá dự toán ngân sách nhà nước hàng năm.
c) Hướng dẫn thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính và tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước quy định tại
3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm:
a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi chế độ quản lý, phân phối và sử dụng các khoản thu, các khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền.
c) Triển khai thực hiện cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc phạm vi quản lý.
6. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm triển khai các biện pháp bảo đảm nguồn kinh phí để thực hiện chế độ tiền lương theo quy định tại
7. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang trong các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý, tính toán xây dựng quỹ tiền lương theo quy định tại
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Chế độ tiền lương quy định tại Nghị định này được tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004.
3. Nghị định này thay thế Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp và lực lượng vũ trang.
Bãi bỏ các quy định về tiền lương và phụ cấp trái với quy định tại Nghị định này.
4. Quy định về thẩm quyền quyết định nâng bậc lương thường xuyên (kể cả phụ cấp thâm niên vượt khung) và nâng bậc lương trước thời hạn đối với ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương loại A3 tại điểm b (b2 và b3)
5. Chế độ tiền lương đối với cán bộ Xã đội quy định tại Điều 22 Nghị định số 184/2004/NĐ-CP được tính lại theo quy định tại Nghị định này và được hưởng từ ngày 01 tháng 01 năm 2005.
6. Cách tính hưởng các chế độ phụ cấp quy định tại Nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2001 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, được tính lại theo quy định tại Nghị định này.
7. Huỷ bỏ hiệu lực thi hành các quy định tại các văn bản sau:
a) Điều 2, Điều 3, các khoản 1, 3, 4, 5, 6 và 8 Điều 4 và Điều 5 Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội và đổi mới một bước cơ chế quản lý tiền lương.
b) Các điểm a, b, c, d và đ khoản 1, điểm c khoản 2 Điều 4 và Điều 6 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn.
8. Các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, nếu thấy phù hợp thì được vận dụng các quy định tại Nghị định này.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
- 1Nghị định 25-CP năm 1993 quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp và lực lượng vũ trang
- 2Quyết định 275-QĐ/TW năm 2009 sửa đổi Quyết định 128-QĐ/TW về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức cơ quan đảng, Mặt trận và các đoàn thể do Ban Chấp hành Trung ương ban hành
- 1Nghị định 25-CP năm 1993 quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp và lực lượng vũ trang
- 2Nghị định 35/2001/NĐ-CP về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
- 3Nghị định 03/2003/NĐ-CP về điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội và đổi mới một bước cơ chế quản lý tiền lương
- 4Nghị định 117/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước
- 5Nghị định 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
- 6Nghị định 121/2003/NĐ-CP về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn
- 7Nghị định 184/2004/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh Dân quân tự vệ
- 8Nghị định 76/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
- 9Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
- 10Nghị định 14/2012/NĐ-CP sửa đổi Điều 7 Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang và Mục I Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội và Công an nhân dân
- 11Nghị định 17/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang
- 12Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BNV năm 2014 hợp nhất Nghị định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang do Bộ Nội vụ ban hành
- 13Nghị định 117/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang
- 14Văn bản hợp nhất 01/VBHN-BNV năm 2016 hợp nhất Nghị định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang do Bộ Nội vụ ban hành
- 1Thông tư 80/2005/TT-BNV hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm do Bộ nội vụ ban hành
- 2Thông tư 78/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp kiêm nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác do Bộ nội vụ ban hành
- 3Thông tư 79/2005/TT-BNV hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thay đổi công việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty nhà nước vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của nhà nước do Bộ nội vụ ban hành
- 4Thông tư 83/2005/TT-BNV sửa đổi chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công nhân viên chức do Bộ nội vụ ban hành
- 5Quyết định 233/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với chấp hành viên và công chứng viên do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 6Thông tư 26/2006/TT-BVHTT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành văn hóa - thông tin do Bộ Văn hóa – Thông tin ban hành
- 7Thông tư 22/2006/TT-BTC quy định cụ thể về phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với một số đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính do Bộ Tài chính ban hành
- 8Thông tư 33/2006/TT-BVHTT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, viên chức ngành văn hóa - thông tin do Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành
- 9Thông tư 03/2007/TT-BYT Sửa đổi khoản 3 Mục IV Thông tư 23/2005/TT-BYT hướng dẫn xếp hạng các đơn vị sự nghiệp y tế do Bộ Y tế ban hành
- 10Thông tư 25/2007/TT-BQP thực hiện chế độ phụ cấp kiêm nhiệm đối với sĩ quan kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác do Bộ Quốc phòng ban hành
- 11Thông tư 02/2007/TT-BNV hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức do Bộ Nội Vụ ban hành.
- 12Quyết định 86/2007/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành
- 13Luật Tổ chức Chính phủ 2001
- 14Nghị định 114/2002/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động về tiền lương
- 15Nghị định 115/2003/NĐ-CP về chế độ công chức dự bị
- 16Nghị quyết số 19/2003/QH11 về nhiệm vụ năm 2004 do Quốc Hội ban hành
- 17Thông tư liên tịch 01/2005/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành
- 18Thông tư 02/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 19Thông tư 03/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 20Thông tư 04/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 21Thông tư 05/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 22Thông tư 06/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 23Thông tư 07/2005/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ ban hành
- 24Thông tư liên tịch 08/2005/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức do Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành
- 25Thông tư 09/2005/TT-BNV hướng dẫn chế độ phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang do Bộ Nội vụ ban hành
- 26Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 về việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành
- 27Thông tư liên tịch 24/2005/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương và phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước do Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành
- 28Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT hướng dẫn chế độ phụ cấp khu vực do Bộ Nội vụ - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Uỷ ban Dân tộc ban hành
- 29Thông tư 05/2005/TT-BQP thực hiện chế độ tiền lương đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng hưởng lương hoặc sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước do Bộ Quốc phòng ban hành
- 30Thông tư 06/2005/TT-BQP về việc chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng hưởng lương hoặc sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước do Bộ Quốc phòng ban hành
- 31Thông tư 07/2005/TT-BQP hướng dẫn chế độ nâng bậc lương đối với quân nhân chuyên nghiệp và công chức, viên chức quốc phòng hưởng lương từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước do Bộ Quốc phòng ban hành
- 32Thông tư liên tịch 10/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn chế độ phụ cấp thu hút do Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính ban hành
- 33Thông tư 152/2007/TT-BQP hướng dẫn chuyển xếp lương đối với sĩ quan; công nhân viên chức quốc phòng; hạ sĩ quan, binh sĩ chuyển sang phục vụ theo chế độ quân nhân chuyên nghiệp do Bộ Quốc phòng ban hành
- 34Quyết định 41/2008/QĐ-TTg quy định chế độ bồi dưỡng đối với lực lượng chuyên trách đấu tranh chống tội phạm về ma túy do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 35Quyết định 36/QĐ-VTLTNN năm 2012 quy định nâng bậc lương trước thời hạn đối với công, viên chức thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước
- 36Quyết định 27/2012/QĐ-TTg quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Chấp hành, Công chứng, Thẩm tra viên và Thư ký thi hành án do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 37Thông tư 13/2012/TT-BTP quy định chi tiết chế độ tiền lương đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang và Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP đã được sửa đổi tại Nghị định số 14/2012/NĐ-CP do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
- 38Thông tư liên tịch 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành
- 39Thông tư 17/2013/TT-BCA hướng dẫn thực hiện thăng cấp bậc hàm, nâng bậc lương đối với sĩ quan, công nhân viên công an khi nghỉ hưu do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành
- 40Quyết định 275-QĐ/TW năm 2009 sửa đổi Quyết định 128-QĐ/TW về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức cơ quan đảng, Mặt trận và các đoàn thể do Ban Chấp hành Trung ương ban hành
- 41Thông tư 08/2013/TT-BNV Hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 42Thông tư 39/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong Chi cục thuộc Cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục thuộc Cục thuộc Tổng cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 43Thông tư 73/2010/TT-BQP hướng dẫn xếp lương khi nâng loại, chuyển loại, chuyển nhóm quân nhân chuyên nghiệp do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 44Quyết định 17/2016/QĐ-TTg về áp dụng hệ số điều chỉnh mức lương cơ sở tăng thêm đối với công chức và người lao động làm việc tại Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 45Thông tư 07/2017/TT-BNV về hướng dẫn thực hiện chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà nước do Bộ Nội vụ ban hành
- 46Thông tư 208/2017/TT-BQP về hướng dẫn chuyển xếp lương đối với sĩ quan, công nhân, viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan, binh sĩ được tuyển chọn quân nhân chuyên nghiệp do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 47Thông tư 224/2017/TT-BQP về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng và viên chức quốc phòng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 48Thông tư 13/2018/TT-BNV sửa đổi khoản 8 mục III Thông tư 79/2005/TT-BNV hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thay đổi công việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty nhà nước vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 49Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
- Số hiệu: 204/2004/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 14/12/2004
- Nơi ban hành: Chính phủ
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: 20/12/2004
- Số công báo: Từ số 21 đến số 22
- Ngày hiệu lực: 04/01/2005
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực