Hệ thống pháp luật

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1125/BGDĐT-GDTH
V/v hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học học kì II năm học 2019-2020

Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2020

 

Kính gửi:

- Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố;
- Sở Giáo dục, Khoa học và Công nghệ tỉnh Bạc Liêu.

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ, ngày 13/3/2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Quyết định số 736/QĐ-BGDĐT điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng cho năm học 2019-2020; ngày 26/3/2020 Bộ GDĐT đã ban hành công văn số 1061/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn dạy học qua Internet, trên truyền hình cho học sinh phổ thông trong thời gian học sinh nghỉ học ở trường vì dịch COVID-19 năm học 2019-2020. Để bảo đảm hoàn thành chương trình giáo dục và kết thúc năm học, tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GDĐT hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học các môn học của học kì II năm học 2019- 2020, cụ thể như sau:

1. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông, Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 về hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018, và thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học các môn học kèm theo Công văn này để dạy và học phù hợp với thời gian còn lại của năm học 2019-2020.

2. Căn cứ vào Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học ban hành kèm theo Công văn này để điều chỉnh kế hoạch dạy học trong học kì II năm học 2019-2020, bảo đảm hoàn thành Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học phù hợp với tình hình thực tế tại các cơ sở giáo dục tiểu học; tổ chức dạy học các môn tự chọn một cách phù hợp, ưu tiên thời gian tối đa để tổ chức dạy học các môn học bắt buộc theo chương trình; tăng cường các hình thức dạy học từ xa như dạy học qua internet và trên truyền hình; sử dụng thời gian đầu của năm học 2020-2021 để tập trung ôn tập, bổ sung các nội dung kiến thức cần thiết cho học sinh trước khi thực hiện chương trình của năm học mới.

3. Tổ chức đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh bằng các phương pháp, kĩ thuật, công cụ khác nhau phù hợp với tình hình thực tế và đúng quy định. Không tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá vào các bài hoặc nội dung, yêu cầu đã được giảm bớt; các bài không dạy hoặc đã chuyển thành đọc thêm, tự chọn, tự học.

Bộ GDĐT yêu cầu các sở GDĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiểu học thực hiện Công văn này cho học kì II năm học 2019-2020. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các sở GDĐT báo cáo về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Tiểu học) bằng văn bản và qua email: vugdth@moet.gov.vn để kịp thời giải quyết.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Các Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo);
- Các Cục, Vụ, Viện KHGDVN;
- Lưu: VT, Vụ GDTH.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Hữu Độ

 

HƯỚNG DẪN

ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TIỂU HỌC HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019-2020
(Kèm theo Công văn số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31 tháng 3 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

MÔN TIẾNG VIỆT

LỚP 1

Tuần

Tên bài học

Nội dung Điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Bài 77: ă, âc

Bài 78: uc, ưc

Bài 79: ôc, uôc

Bài 80: iêc, ươc

Tập viết tuần 17

Tập viết tuần 18

- Giảm phần Luyện nói.

- Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

20

Bài 81: ach

Bài 82: ich, êch

- Giảm phần Luyện nói.

- Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

Ôn tập

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện,

chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

Bài 84: op, ap

Bài 85: ăp, âp

- Giảm phần Luyện nói.

- Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

21

Bài 86: ôp, ơp

Bài 87: ep, êp

Bài 88: ip, up

Bài 89: iêp, ươp Tập viết tuần 19

Tập viết: Ôn tập

- Giảm phần Luyện nói.

- Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

22

Bài 90: Ôn tập

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện, chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

Bài 91: oa, oe

Bài 92: oai, oay

Bài 93: oan, oăn

Bài 94: oang, oăng

- Giảm phần Luyện nói.

- Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

23

Bài 95: oanh, oach

Bài 96: oat, oăt

- Giảm phần Luyện nói.

- Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

Bài 97: Ôn tập

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện, chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

Bài 98: uê, uy

Bài 99: uơ, uya

- Giảm phần Luyện nói.

- Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

24

Bài 100: uân, uyên

Bài 101: uât, uyêt

Bài 102: uynh, uych

- Giảm phần Luyện nói.

- Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

Bài 103: Ôn tập

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện,

chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

25

Tập đọc: Trường em

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần ai hoặc ay.

Tập đọc: Tặng cháu

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần ao hoặc au.

Tập đọc: Cái nhãn vở

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Kể chuyện: Rùa và Thỏ

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện,

chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

26

Tập đọc: Bàn tay mẹ

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Tập đọc: Cái Bống

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần anh hoặc ach.

27

Tập đọc: Hoa ngọc lan

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần ăm hoặc ăp.

Tập đọc: Ai dậy sớm

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần ươn hoặc ương.

- Giảm yêu cầu luyện nói.

 

Tập đọc: Mưu chú Sẻ

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông.

Kể chuyện: Trí khôn

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện, chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

28

Tập đọc: Ngôi nhà

- Giảm yêu cầu: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần iêu.

Tập đọc: Quà của bố

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần oan hoặc oat.

Tập đọc: Vì bây giờ mẹ mới về

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần ut hoặc ưc.

Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện,

chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

29

Tập đọc: Đầm sen

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen.

- Giảm yêu cầu luyện nói.

Tập đọc: Mời vào

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Tập đọc: Chú công

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần oc hoặc ooc.

Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện,

chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

30

Tập đọc: Chuyện ở lớp

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Tập đọc: Mèo con đi học

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu.

Tập đọc: Người bạn tốt

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut.

- Giảm yêu cầu luyện nói.

Kể chuyện: Sói và Sóc

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện, chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

31

Tập đọc: Ngưỡng cửa

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc.

- Giảm yêu cầu luyện nói.

Tập đọc: Kể cho bé nghe

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Tập đọc: Hai chị em

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện, chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

32

Tập đọc: Hồ Gươm

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Tập đọc: Lũy tre

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu luyện nói.

Tập đọc: Sau cơn mưa

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu luyện nói.

Kể chuyện: Con Rồng cháu Tiên

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện,

chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

33

Tập đọc: Cây bàng

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac.

Tập đọc: Đi học

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Tập đọc: Nói dối hại thân

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện, chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

34

Tập đọc: Bác đưa thư

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Tập đọc: Làm anh

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

Tập đọc: Người trồng na

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng ngoài bài.

- Giảm yêu cầu luyện nói.

Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ

Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện,

chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

35

Tập đọc: Anh hùng biển cả

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần ân hoặc uân.

Tập viết:

Viết chữ số: 0...9

Không dạy bài này.

Tập đọc: Ò...ó...o

- Giảm yêu cầu: Tìm tiếng trong bài.

- Giảm yêu cầu: Nói câu chứa tiếng.

- Giảm yêu cầu luyện nói.

Ghi chú: Căn cứ vào trình độ HS, GV chủ động phân phối nội dung, thời lượng dạy học môn Tiếng Việt, đảm bảo HS đạt được các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1 một cách chắc chắn, không để tình trạng HS không biết đọc, không biết viết tiếng Việt khi lên lớp 2.

 

LỚP 2

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Chính tả

Tập chép: Chuyện bốn mùa

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Thư trung thu

20

Chính tả

Nghe - viết: Gió

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Mưa bóng mây

Luyện từ và câu: Từ ngữ về thời tiết.

Đặt câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than

Bài tập 2: giảm ý a hoặc b.

21

Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng

Giảm bài tập 2.

Tập đọc: Vè chim

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Sân chim

Tập làm văn: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim

Giảm bài tập 1.

22

Kể chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

Giảm bài tập 3.

Chính tả

Nghe - viết: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Cò và Cuốc

Tập làm văn: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim

Giảm bài tập 1.

23

Kể chuyện: Bác sĩ Sói

Giảm bài tập 2.

Chính tả

Tập chép: Bác sĩ Sói

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên

Tập đọc: Nội quy Đảo Khỉ

- Không dạy bài này.

- Chuyển sang tiết Tập làm văn (GV cho HS đọc trước khi thực hành tập làm văn).

24

Kể chuyện: Quả tim khỉ

Giảm bài tập 2.

Chính tả

Nghe - viết: Quả tim khỉ

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Voi nhà

25

Kể chuyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh

Giảm bài tập 3.

Tập đọc: Bé nhìn biển

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Tập chép: Sơn Tinh, Thủy Tinh

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Bé nhìn biển

Tập làm văn: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

Giảm bài tập 1.

26

Kể chuyện: Tôm Càng và Cá Con

Giảm bài tập 2.

Chính tả

Tập chép: Vì sao cá không biết nói?

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Sông Hương

Tập làm văn: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển

Bài tập 1: giảm ý a hoặc b.

28

Kể chuyện: Kho báu

Giảm bài tập 2.

Tập đọc: Cây dừa

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Kho báu

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Cây dừa

Tập làm văn: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối

Giảm bài tập 3.

29

Kể chuyện: Những quả đào

Giảm bài tập 3

Chính tả

Tập chép: Những quả đào

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Hoa phượng

Luyện từ và câu: Từ ngữ về cây cối.

Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?

Giảm bài tập 1.

Tập làm văn: Đáp lời chia vui. Nghe

- trả lời câu hỏi

Giảm bài tập 2.

30

Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng

Giảm bài tập 2, 3.

Tập đọc: Cháu nhớ Bác Hồ

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Ai ngoan sẽ được thưởng

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Cháu nhớ Bác Hồ

31

Kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn

Giảm bài tập 3.

Chính tả

Nghe - viết: Việt Nam có Bác

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Cây và hoa bên lăng Bác

Tập làm văn: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ

Bài tập 1: giảm ý c.

32

Kể chuyện: Chuyện quả bầu

Giảm bài tập 3.

Tập đọc: Tiếng chổi tre

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Tập chép: Chuyện quả bầu

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Tiếng chổi tre

Tập làm văn: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc

Giảm bài tập 1, 3.

33

Kể chuyện: Bóp nát quả cam

Giảm bài tập 3.

Tập đọc: Lượm

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Bóp nát quả cam

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Lượm

Tập làm văn: Đáp lời an ủi

Kể chuyện được chứng kiến (viết)

Giảm bài tập 1, 3.

34

Kể chuyện: Người làm đồ chơi

Giảm bài tập 2.

Chính tả

Nghe - viết: Người làm đồ chơi

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Đàn bê của anh Hồ Giáo

Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp

Giảm bài tập 1.

 

LỚP 3

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua «Noi gương chú bộ độ»

- Không dạy bài này.

- Chuyển sang tiết Tập làm văn (GV cho HS đọc trước khi thực hành tập làm văn).

Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

Bài tập 3: giảm ý c.

Tập làm văn: Nghe kể Chàng trai làng Phù Ủng

Không dạy bài này.

Chính tả

Nghe - viết: Hai Bà Trưng

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Trần Bình Trọng

20

Tập đọc: Chú ở bên Bác Hồ

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Ở lại với chiến khu

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh

Luyện từ và câu: Từ ngữ về Tổ quốc.

Dấu phẩy

Giảm bài tập 2.

21

Tập đọc: Bàn tay cô giáo

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo

Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

- Bài tập 2: giảm ý b hoặc c.

- Bài tập 3: giảm ý b hoặc c.

Tập làm văn: Nói về trí thức. Nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống

Giảm bài tập 2.

22

Kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ

Giảm yêu cầu: chuyển thành yêu cầu “Kể lại từng đoạn của câu chuyện”.

Tập đọc: Cái cầu

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Ê-đi-xơn

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Một nhà thông thái

Luyện từ và câu: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi

- Bài tập 2: giảm ý c hoặc d.

23

Chính tả

Nghe - viết: Nghe nhạc

Không dạy bài này.

24

Chính tả

Nghe - viết: Đối đáp với vua

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Tiếng đàn

Tập làm văn:

Nghe - kể: Người bán quạt may mắn

Không dạy bài này.

25

Chính tả

Nghe - viết: Hội vật

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên

Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì Sao?

- Bài tập 2: giảm ý b hoặc c.

- Bài tập 3: giảm ý c, d.

26

Chính tả

Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả Nghe - viết: Rước đèn ông sao

28

Tập đọc: Cùng vui chơi

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Cuộc chạy đua trong rừng

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nhớ - viết: Cùng vui chơi

Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

Bài tập 2: giảm ý b hoặc c.

Tập viết: Ôn chữ hoa T (tiếp theo)

Không dạy bài này.

29

Chính tả

Nghe - viết: Buổi học thể dục

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

Luyện từ và câu: Từ ngữ về thể thao.

Dấu phẩy

Giảm bài tập 2.

Tập viết: Ôn chữ hoa T (tiếp theo)

Không dạy bài này.

30

Tập đọc: Một mái nhà chung

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Liên hợp quốc

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nhớ - viết: Một mái nhà chung

Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm

- Bài tập 1: giảm ý b hoặc c.

- Giảm bài tập 3.

31

Tập đọc: Bài hát trồng cây

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Bác sĩ Y-éc-xanh

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nhớ - viết: Bài hát trồng cây

Luyện từ và câu: Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy

- Giảm bài tập 2.

- Bài tập 3: giảm ý c.

32

Chính tả

Nghe - viết: Ngôi nhà chung

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Hạt mưa

Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm.

Bài tập 3: giảm ý a hoặc b.

33

Tập đọc: Mặt trời xanh của tôi

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Cóc kiện trời

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Quà của đồng nội

34

Tập đọc: Mưa

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Thì thầm

Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.

Chính tả

Nghe - viết: Dòng suối thức

 

LỚP 4

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19,

20

Tập đọc: Bốn anh tài

Ghép nội dung 2 tiết (tuần 19, 20) thành 1 tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng, tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).

Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)

Chính tả

Nghe - viết: Kim tự tháp Ai Cập

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp

Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (tuần 19)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). - Giảm bài tập 2 (tr. 7), bài tập 1 và bài tập 2 (tr. 16).

Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? (tuần 20)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tài năng

Giảm bài tập 4.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Sức khỏe

Giảm bài tập 4.

Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần

Chủ điểm «Người ta là hoa đất» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

21,

22

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả

Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Sầu riêng

Tập đọc: Bè xuôi sông La

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 2 tiết). - Tập trung yêu cầu đặt được câu kể Ai thế nào? - Giảm bài tập 1 (tr. 30), bài tập 1 (tr. 37).

Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Tập đọc: Chợ Tết

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Cái đẹp

Giảm bài tập 4.

Kể chuyện: Con vịt xấu xí

Chủ điểm «Vẻ đẹp muôn màu» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

23,

24

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả

Nhớ - viết: Chợ Tết

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả:

Nghe - viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân

Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Cái đẹp

Giảm bài tập 2.

Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì?

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 3 tiết). - Tập trung yêu cầu đặt được câu kể Ai là gì?

Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

25,

26

Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

- Giảm bài tập 1 - ý b (tr. 58), bài tập 1 (tr. 62), bài tập 2 (tr. 69), bài tập 1 - ý b (tr.78).

Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?

Chính tả

Nghe - viết: Khuất phục tên cướp biển

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Thắng biển

Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Dũng cảm (tuần 25)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). - Giảm bài tập 2 (tr.74), bài tập 4 và 5 (tr.83).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Dũng cảm (tuần 26)

Kể chuyện: Những chú bé không chết

Chủ điểm «Những người quả cảm» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

27,

28

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả

Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Cô Tấm của mẹ

HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

29,

30

Chính tả

Nghe - viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…?

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nhớ - viết: Đường đi Sa Pa

Tập đọc: Trăng ơi …từ đâu đến?

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập đọc: Dòng sông mặc áo

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch – Thám hiểm (tuần 29)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). - Giảm bài tập 3 và 4 (tr.105) - HS tự học bài tập 1 và 2 (tr.116, 117).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch – Thám hiểm (tuần 30)

Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn

Không dạy bài này.

Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng

Chủ điểm «Khám phá thế giới» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

31,

32,

33,

34

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả

Nghe - viết: Nghe lời chim nói

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Vương quốc vắng nụ cười

Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười

Ghép nội dung 2 tiết (tuần 32, 33) thành 1 tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng, tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).

Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)

Tập đọc: Ngắm trăng. Không đề

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập đọc: Con chim chiền chiện

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Kể chuyện: Khát vọng sống

Chủ điểm «Tình yêu cuộc sống» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả

Nhớ - viết: Ngắm trăng. Không đề

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Nói ngược

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời (tuần 33)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). - Giảm bài tập 2, 3 (tr. 146), bài tập 3 (tr. 155).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời (tuần 34)

Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn

Không dạy bài này.

35

Chính tả

Nghe - viết: Nói với em

HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

 

LỚP 5

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19,

20,

21,

22

Chính tả

Nghe - viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ

Tập đọc: Người công dân số Một

Giảm yêu cầu phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.

Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)

Giảm yêu cầu đọc phân vai theo các nhận vật trong đoạn kịch.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 20)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).

- Giảm bài tập 2 và 4 (tr.18), bài tập 1 (tr.28).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 21)

Kể chuyện: Chiếc đồng hồ

Chủ điểm «Người công dân» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả

Nghe - viết: Trí dũng song toàn

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Hà Nội

Tập đọc: Cao Bằng

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng

Chủ điểm «Vì cuộc sống thanh bình» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

23,

24

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả

Nhớ - viết: Cao Bằng

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Núi non hùng vĩ

Tập đọc: Chú đi tuần

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

25,

26,

27

Chính tả

Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người?

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

Tập đọc: Cửa sông

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 25)

Không dạy bài này.

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 26)

Không dạy bài này.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 26)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).

- Giảm bài tập 2 (tr.82), bài tập 1 (tr.90).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 27)

Kể chuyện: Vì muôn dân

Chủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Đất nước

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nhớ - viết: Cửa sông?

GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

28

Chính tả

Nghe - viết: Bà cụ bán hàng nước chè

HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

 

Chính tả

 

29,

30,

31,

32

Nhớ - viết: Đất nước

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 29, 30) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Cô gái của tương lai

Tập đọc: Bầm ơi

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nhớ - viết: Bầm ơi

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 29)

Không dạy bài này.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 30)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).

- Giảm bài tập 3 (tr.120), bài tập 3 (tr.129).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 31)

Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi

Chủ điểm «Nam và nữ» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Những cánh buồm

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Kể chuyện: Nhà vô địch

Chủ điểm «Những chủ nhân tương lai» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

33,

34

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Sang năm con lên bảy

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả

Nghe - viết: Trong lời mẹ hát

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả

Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy

35

Chính tả

Nghe - viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ

HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

 

MÔN TOÁN

LỚP 1

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Mười ba, mười bốn, mười lăm (tr.103)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu biết đếm, đọc, viết các số đến 20; nhận biết số lượng của một nhóm có đến 20 đối tượng.

- Không làm bài tập 2, bài tập 4 (tr. 102), bài tập 4 (tr. 104), bài tập 4 (tr. 106), bài tập 2, bài tập 4 (tr. 107).

Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín (tr. 105)

Hai mươi. Hai chục (tr. 107)

20

Phép cộng dạng 14 + 3 (tr. 108)

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính (theo cột dọc) và thực hiện phép cộng, dạng 14+3.

- Không làm bài tập 3 (tr. 108), bài tập 3, bài tập 4 (tr. 109).

Luyện tập (tr.109)

Phép trừ dạng 17 - 3 (tr. 110)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính (theo cột dọc) và thực hiện phép trừ dạng 17-3, 17-7.

- Không làm các bài tập 3 (tr. 110), bài tập 3, bài tập 4 (tr. 111), bài tập 3, bài tập 4 (tr. 113), bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3, bài tập 5 (tr. 114).

Luyện tập (tr. 111)

21

Phép trừ dạng 17 - 7 (tr. 112)

Luyện tập (tr. 113)

Luyện tập chung (tr. 114)

23

Luyện tập chung (tr. 124)

- Tập trung yêu cầu thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

- Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr. 124), bài tập 2, bài tập 4 (tr. 125).

Luyện tập chung (tr. 125)

24

Luyện tập (tr. 128)

- Không dạy bài này.

Cộng các số tròn chục (tr. 129)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu thực hiện được cộng, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.

- Không làm bài tập 1 (tr. 129), bài tập 1, bài tập 4 (tr. 130), bài tập 1 (tr. 131), bài tập 1 (tr. 132).

Luyện tập (tr. 130)

Trừ các số tròn chục (tr. 131)

25

Luyện tập (tr. 132)

Điểm ở trong điểm ở ngoài một hình (tr. 133)

- Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 135)

- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 135), bài tập 5 (tr 135).

27

Luyện tập (tr. 146 )

Không làm các bài tập 4 (tr.146), bài tập 1, bài tập 2, bài tập 5 (tr.147).

Luyện tập chung (tr. 147)

28

Luyện tập (tr. 150)

- Tập trung luyện tập giải bài toán có lời văn.

- Không làm bài tập 3, bài tập 4 (tr.150), bài tập 4 (tr.151), bài tập 2 (tr.152).

Luyện tập (tr. 151)

Luyện tập chung (tr. 152)

29

Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) (tr. 154)

- Tập trung rèn kĩ năng đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) các số có hai chữ số.

- Không làm bài tập 3, bài tập 4 (tr.155), bài tập 2, bài tập 3 (tr.157).

Luyện tập (tr. 156)

Luyện tập (tr. 157)

Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) (tr. 158)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung rèn kĩ năng đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) các số có hai chữ số.

- Không làm bài tập 2 (tr.158), bài tập 2, bài tập 3 (tr.159), bài tập 3, bài tập 5 (tr.160).

30

Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) (tr. 159)

Luyện tập (tr. 160)

Cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (tr. 162)

- Tập trung rèn kĩ năng đặt tính và làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số.

- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr.163).

31

Luyện tập (tr. 163)

32

Luyện tập chung (tr. 168)

- Tập trung rèn kỹ năng đặt tính và làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số, xem đồng hồ và giải bài toán có lời văn.

- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr.168), bài tập 1, bài tập 4 (tr 169).

Luyện tập chung (tr. 169)

Ôn tập: các số đến 10 (tr. 170)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung ôn tập đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, cộng, trừ các số trong phạm vi 10; giải bài toán có lời văn.

- Không làm bài tập 3, bài tập 5 (tr 170), bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4 (tr.171), bài tập 1 (tr.173).

33

Ôn tập: các số đến 10 (tr. 171)

Ôn tập: các số đến 10 (tr. 172)

Ôn tập: các số đến 10 (tr. 173)

Ôn tập: các số đến 100 (tr. 174)

Không dạy bài này.

34

Ôn tập: các số đến 100 (tr. 175)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung ôn tập đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100, cộng, trừ các số trong phạm vi 100; giải bài toán có lời văn.

- Không làm bài tập 2 (tr.175), bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 (tr.176).

Ôn tập: các số đến 100 (tr. 176)

34

Ôn tập: các số đến 100 (tr. 177)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 178)

- Ghép thành chủ đề.

- Không dạy bài “Luyện tập chung (tr. 179).

- Không làm bài tập 2, bài tập 4, bài tập 5 (tr.178), bài tập 1 (tr.180), bài tập 1, bài tập 2 (tr.181).

35

Luyện tập chung (tr. 179)

Luyện tập chung (tr. 180)

Luyện tập chung (tr. 181)

 

LỚP 2

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Bảng nhân 2 (tr. 95)

- Tập trung yêu cầu vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân.

- Không làm bài tập 3 (tr. 95), bài tập 1, bài tập 4 (tr. 96).

Luyện tập (tr. 96)

20

Bảng nhân 3 (tr. 97)

- Tập trung yêu cầu vận dụng bảng nhân 3 để thực hiện phép tính nhân.

- Không làm bài tập 3 (tr. 97), bài tập 2, bài tập 5 (tr. 98).

Luyện tập (tr. 98)

Bảng nhân 4 (tr. 99)

- Tập trung yêu cầu vận dụng bảng nhân 4 để thực hiện phép tính nhân.

- Không làm bài tập 3 (tr. 99), bài tập 4 (tr. 100).

Luyện tập (tr. 100)

Bảng nhân 5 (tr. 101)

- Tập trung yêu cầu vận dụng bảng nhân 5 để thực hiện phép tính nhân.

- Không làm bài tập 3 (tr. 101), bài tập 4, bài tập 5 (tr. 102).

21

Luyện tập (tr. 102)

Luyện tập chung (tr. 105)

Không làm bài tập 2 (tr. 105), bài tập 2, bài tập 3, bài tập 5 (tr. 106).

Luyện tập chung (tr. 105-106)

22

Bảng chia 2 (tr. 109)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu vận dụng bảng chia 2 để thực hiện phép tính chia.

- Không làm bài tập 3 (tr. 109), bài tập 2, bài tập 3 (tr. 110), bài tập 4, bài tập 5 (tr.111).

Một phần hai (tr. 110)

Luyện tập (tr. 111)

23

Bảng chia 3 (tr.113)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu vận dụng bảng chia 3 để thực hiện phép tính chia.

- Không làm bài tập 3 (tr. 113), bài tập 2, bài tập 3 (tr. 114), bài tập 3, bài tập 5 (tr.115).

Một phần ba (tr. 114)

Luyện tập (tr. 115)

Tìm một thừa số của phép nhân (tr.116)

- Tập trung yêu cầu tìm được thừa số x trong các bài tập dạng X x a = b; a x X = b.

- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 116), bài tập 2, bài tập 3 (tr. 114), bài tập 3, bài tập 4, bài tập 5 (tr. 117).

24

Luyện tập (tr. 117)

Bảng chia 4 (tr. 118)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu vận dụng bảng chia 4 để thực hiện phép tính chia.

- Không làm bài tập 3 (tr. 118), bài tập 2, bài tập 3 (tr. 119), bài tập 4, bài tập 5 (tr.115).

Một phần tư (tr. 119)

Luyện tập (tr. 120)

Bảng chia 5 (tr. 121)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu vận dụng bảng chia 5 để thực hiện phép tính chia.

- Không làm bài tập 3 (tr. 121), bài tập 2, bài tập 3 (tr. 122), bài tập 3, bài tập 5 (tr.123).

25

Một phần năm (tr. 122)

Luyện tập (tr. 123)

Luyện tập chung (tr. 124)

Không làm bài tập 3, bài tập 5 (tr. 124).

26

Tìm số bị chia (tr.128)

- Tập trung yêu cầu tìm số bị chia khi biết thương và số chia.

- Không làm bài tập 3 (tr. 128), bài tập 2, bài tập 4 (tr. 129).

Luyện tập (tr. 129)

Chu vi hình tam giác – chu vi hình tứ giác (tr. 130)

- Tập trung yêu cầu tính được chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.

- Không làm bài tập 3 (tr. 130), bài tập 1, bài tập 4 (tr. 131).

Luyện tập (tr. 131)

27

Số 1 trong phép nhân và phép chia (tr. 132)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 132), bài tập 3, bài tập 4 (tr. 133), bài tập 3 (tr.134).

Số 0 trong phép nhân và phép chia (tr. 133)

Luyện tập (tr. 134)

Luyện tập chung (tr. 135)

Không làm bài tập 4, bài tập 5 (tr. 135), bài tập 1 (tr. 136).

Luyện tập chung (tr. 136)

28

Đơn vị, chục, trăm, nghìn (tr.137)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết, so sánh các số tròn trăm.

So sánh số tròn trăm (tr.139)

Các số tròn chục từ 110 đến 200 (tr.140)

Các số từ 101 đến 110 (tr.142)

32

Luyện tập (tr. 164)

Không dạy bài này.

35

Luyện tập chung (tr. 178, 179)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 180)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 181)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 181)

Không dạy bài này.

 

LỚP 3

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Các số có bốn chữ số (tr. 91)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng; viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.

- Không làm bài tập 3 (tr. 93); bài tập 3 (tr. 94); bài tập 4 (tr. 94), bài tập 3 (tr. 95); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 96).

Luyện tập (tr. 94)

Các số có bốn chữ số (tiếp theo) (tr.95)

Các số có bốn chữ số (tiếp theo) (tr.96)

20

So sánh các số trong phạm vi 10000 (tr. 100)

- Tập trung yêu cầu biết so sánh các số trong phạm vi 10000.

- Không làm bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4 (tr. 101).

Luyện tập (tr. 101)

Phép cộng các số trong phạm vi 10000 (tr. 102)

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện tính cộng trong phạm vi 10000; cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.

- Không làm bài tập 4 (tr. 102); bài tập 1 (dòng 1, dòng 2) (tr. 103); bài tập 2 (cột 1) (tr. 103); bài tập 3 (a) (tr. 103); bài tập 4 (tr.103).

21

Luyện tập (tr. 103)

Phép trừ các số trong phạm vi 10000 (tr. 104)

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện tính trừ trong phạm vi 10000; trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.

- Không làm bài tập 4 (tr. 104); bài tập 1 (cột 1) (tr. 105), bài tập 2 (dòng 1) (tr. 105), bài tập 3 (a) (tr. 105), bài tập 4 (tr. 105).

Luyện tập (tr. 105)

Tháng - Năm (tr. 107)

Không làm bài tập 1 (tr. 109); bài tập 2 (tr.109).

22

Luyện tập (tr. 109)

Vẽ trang trí hình tròn (tr. 112)

Không dạy bài này.

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tr. 113)

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).

- Không làm bài tập 1 (tr. 114); bài tập 2 (cột 1, cột 4) (tr. 114), bài tập 3 (tr. 114); bài tập 4 (tr. 114).

Luyện tập (tr. 114)

23

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) (tr. 115)

- Tập trung yêu cầu biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).

- Không làm bài tập 4 (tr. 115), bài tập 1 (tr. 116), bài tập 4 (tr. 116).

Luyện tập (tr. 116)

24

Luyện tập (tr. 122)

Không dạy bài này.

Thực hành xem đồng hồ (tr. 123)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 3 (tr. 124), bài tập 3 (tr. 126).

25

Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) (tr. 125)

Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tr. 128)

Không làm bài tập 3 (tr. 128), bài tập 3, bài tập 4 (tr. 129).

Luyện tập (tr. 129)

Luyện tập (tr. 129)

Tiền Việt Nam (tr. 130)

Không làm bài tập 2 (tr. 131), bài tập 1 (tr.132), bài tập 4 (tr. 159).

26

Luyện tập (tr. 132)

Làm quen với thống kê số liệu (tr.134)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 2, bài tập 4 (tr. 135); bài tập 2 (tr. 137).

Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) (tr. 136)

Luyện tập (tr. 138)

Không dạy bài này.

27

Các số có năm chữ số (tr. 140)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 1 (tr. 140), bài tập 1, bài tập 4 (tr. 142); bài tập 3 (dòng a, b) (tr.142), bài tập 4 (tr. 144); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 145).

Luyện tập (tr. 142)

Các số có năm chữ số (tiếp theo) (tr.143)

Luyện tập (tr. 145)

28

So sánh các số trong phạm vi 100000 (tr. 147)

- Tập trung yêu cầu biết so sánh các số trong phạm vi 100000; biết sắp xếp các số theo thứ tự; biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 (tính viết và tính nhẩm).

- Không làm bài tập 1 (tr. 147), bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 (tr. 148), bài tập 1, bài tập 4 (tr. 149).

Luyện tập (tr. 148)

Luyện tập (tr. 149)

29

Phép cộng các số trong phạm vi 100000 (tr. 155)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100000; vận dụng để giải bài toán.

- Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 155), bài tập 3 (tr. 156), bài tập 4 (tr. 160); bài tập 1 (tr. 160); bài tập 2 (cột 1, cột 2) (tr.160), bài tập 4 (tr. 160).

30

Luyện tập (tr. 156)

Luyện tập (tr. 159)

Luyện tập chung (tr. 160)

31

Luyện tập (tr. 165)

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện phép tính chia, nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số; Vận dụng để giải bài toán.

- Không làm bài tập 4 (tr. 165), bài tập 1 (dòng 1) (tr. 165), bài tập 3 (tr. 166).

32

Luyện tập chung (tr. 165)

Luyện tập (tr. 167)

- Tập trung yêu cầu biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Không làm bài tập 3 (từ trên xuống) (tr.167), bài tập 3 (từ dưới lên) (tr. 167), bài tập 4 (tr. 168).

Luyện tập (tr. 167)

33

Ôn tập các số đến 100 000 (tr. 169)

- Tập trung yêu cầu biết đọc, viết các số trong phạm vi 100000; so sánh các số trong phạm vi 100000.

- Không làm bài tập 1 (tr. 169), bài tập 1 (cột 1) (tr. 170), bài tập 5 (tr. 170).

Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) (tr. 170)

34

Ôn tập về hình học (tr. 174)

- Tập trung yêu cầu xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng; tính được chu vi hình hình chữ nhật, hình vuông; biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông.

- Không làm bài tập 2 (tr. 174), bài tập 4 (tr. 174), bài tập 3 (tr. 175).

Ôn tập về hình học (tiếp theo) (tr.174)

 

LỚP 4

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Hình bình hành (tr.102)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó; tính được chu vi, diện tích của hình bình hành.

- Không làm bài tập 1 (tr. 104), bài tập 2 (tr.105).

Diện tích hình bình hành (tr.103)

Luyện tập (tr.104)

20

Luyện tập (tr.110)

Không dạy bài này.

22

Luyện tập chung (tr.118)

Không dạy bài này.

23

Luyện tập chung (tr.123)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr.124)

Không dạy bài này.

Phép cộng phân số (tr.126)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 1 (tiết Luyện tập thứ nhất) (tr. 128).

Phép cộng phân số (tiếp theo) (tr.127)

Luyện tập (tr.128)

24

Luyện tập (tr.128)

Phép trừ phân số (tr.129)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tiết Luyện tập) (tr. 131).

Phép trừ phân số (tiếp theo) (tr.130)

Luyện tập (tr.131)

Luyện tập chung (tr.131)

25

Phép nhân phân số (tr.132)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 134).

Luyện tập (tr.133)

Luyện tập (tr.134)

28

Luyện tập chung (tr.144)

Không dạy bài này.

30

Luyện tập chung (tr.153)

Không dạy bài này.

32

Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) (tr.164)

Không làm bài tập 2 (tr. 162), bài tập 2 (tr.163).

35

Luyện tập chung (tr.176)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 177)

Không dạy bài này.

 

LỚP 5

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Luyện tập chung (tr. 95)

Không dạy bài này.

Hình tròn, đường tròn (tr. 96)

Không dạy bài này.

20

Diện tích hình tròn (tr. 99)

- Tập trung yêu cầu tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn.

- Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101).

Luyện tập (tr. 100)

Luyện tập chung (tr. 100)

21

Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) (tr.104-106)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 106)

Không dạy bài này.

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

- Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Không làm bài tập 1 (tr. 110).

22

Luyện tập (tr. 110)

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tr.111)

- Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.

- Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 112).

Luyện tập (tr. 112)

23

Luyện tập (tr. 119)

Không dạy bài này.

Thể tích hình hộp chữ nhật (tr. 120)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương và vận dụng để giải một số bài tập liên quan; biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

- Không làm bài tập 3 (tr. 123).

Thể tích hình lập phương (tr. 122)

24

Luyện tập chung (tr. 123)

Luyện tập chung (tr. 124)

Luyện tập chung (tr. 127)

Không dạy bài này.

28

Luyện tập chung (tr. 144)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 145)

Không dạy bài này.

Ôn tập về phân số (tr. 148)

 

29

Ôn tập về phân số (tiếp theo) (tr.149)

- Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Không làm bài tập 1 (tr. 149), bài tập 4 (tr. 150).

Ôn tập về số thập phân (tr. 150)

Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.

Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (tr. 151)

Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr. 152)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân.

- Không làm bài tập 3 (tr. 153).

Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (tr. 153)

30

Ôn tập về đo diện tích (tr. 154)

Ôn tập về đo thể tích (tr. 155)

Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tiếp theo) (tr. 155)

Phép cộng (tr. 158)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.

31

Phép trừ (tr. 159)

Luyện tập (tr. 160)

Phép nhân (tr. 161)

Luyện tập (tr. 162)

Phép chia (tr. 163)

Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước.

32

Luyện tập (tr. 164)

Luyện tập (tr. 165)

33

Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (tr. 168)

- Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học.

- Không làm bài tập 2 (tr. 169).

Luyện tập (tr. 169)

Luyện tập chung (tr. 169)

Luyện tập (tr. 171)

Không dạy bài này.

34

Luyện tập chung (tr. 175)

- Ghép thành chủ đề.

Luyện tập chung (tr. 176)

35

Luyện tập chung (tr. 176)

Luyện tập chung (tr. 177)

- Tập trung thực hành tính và biết tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Không làm bài tập 3 (tr. 175), bài tập 3 (tr. 176), bài tập 3 (tr. 177 từ trên xuống), bài tập 3 (tr. 177 từ dưới lên).

Luyện tập chung (tr. 178)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 179)

Không dạy bài này.

 

MÔN ĐẠO ĐỨC

LỚP 1

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

23,

24

Đi bộ đúng quy định

Ghép nội dung bài này vào môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1.

25

Thực hành kĩ năng giữa học kì II

Hướng dẫn HS tự thực hành.

26,

27

Cảm ơn và xin lỗi

Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ.

28,

29

Chào hỏi và tạm biệt

Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ.

30,

31

Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng

Ghép yêu cầu cần đạt “Kể được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người” vào môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1.

 

LỚP 2

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

25

Thực hành kĩ năng giữa học kì II

Hướng dẫn HS tự thực hành.

26,

27

Lịch sự khi đến nhà người khác

Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ.

30,

31

Bảo vệ các loài vật có ích

Ghép yêu cầu cần đạt “Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người” vào môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 (tuần 27, 28, 29).

 

LỚP 3

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

23,

24

Tôn trọng đám tang

Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ.

25

Thực hành kĩ năng giữa học kì II

Hướng dẫn HS tự thực hành.

30,

31

Chăm sóc cây trồng, vật nuôi

Ghép yêu cầu cần đạt “Kể được một số ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống” với một số bài của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 (tuần 24, 25, 26).

 

LỚP 4

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19,

20

Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động

Bài tập 1: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ

Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em sẽ làm gì nếu là bạn trong mỗi tình huống sau:”

Bài tập 5, 6: Cho HS tự chọn vì đây là những bài tập nâng cao, không bắt buộc.

21,

22

Bài 10. Lịch sự với mọi người

Bài tập 3: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em hãy nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi,…”.

Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Các bạn trong mỗi tình huống dưới đây nên làm gì?”

Bài tập 5: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ.

23,

24

Bài 11. Giữ gìn các công trình công cộng

Bài tập 2: Sửa yêu cầu bài tập thành: “Em sẽ làm gì, nếu là bạn trong mỗi tình huống dưới đây:”

Bài tập 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ.

Bài tập 5: Để HS tự chọn vì đây là những bài tập nâng cao, không bắt buộc.

25

Thực hành kĩ năng giữa học kì II

Hướng dẫn HS tự thực hành.

26,

27

Bài 12. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

Bài tập 2: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống dưới đây?”

Bài tập 5: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ.

Bài tập 6: Để HS tự chọn vì đây là những bài tập nâng cao, không bắt buộc.

28,

29

Bài 13. Tôn trọng luật giao thông

Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em hãy nhận xét việc thực hiện Luật Giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông.”

30,

31

Bài 14. Bảo vệ môi trường

Bài tập 3: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em tán thành hay không tán thành về các ý kiến sau đây:”

 

LỚP 5

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19,

20,

Bài 9. Em yêu quê hương

Ghép nội dung 2 bài thành một chủ đề học tập. Giảm số tiết xuống còn 2 tiết.

21,

22

Bài 10. Ủy ban nhân dân xã (phường) em

21,

22

Bài 10. Ủy ban nhân dân xã (phường) em

Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ.

25

Thực hành kĩ năng giữa học kì II

Hướng dẫn HS tự thực hành.

26,

27

Bài 12. Em yêu hòa bình

Bài tập 1: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ.

30,

31

Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Bài tập 1, bài tập 2: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ. - Bài tập 5: yêu cầu thảo luận, chuyển thành hình thức làm việc cá nhân.

 

MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

LỚP 1

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

18,

19

Bài 18,19. Cuộc sống quanh ta

Thực hiện trong 1 tiết:

Dạy theo đặc thù địa phương, HS nông thôn tập trung Bài 18, HS thành thị tập trung Bài 19.

20

Bài 20. An toàn trên đường đi học

Dạy học theo đặc thù địa phương, không tổ chức phân tích tìm hiểu sâu cả 5 tình huống, HS ở địa phương có sông suối tập trung tình huống 2,5, HS còn lại tập trung các tình huống 1, 3, 4, 6, 7, 8 hoặc tích hợp với môn Đạo Đức.

22,

23,

24

Bài 22. Cây rau

Bài 23. Cây hoa

Bài 24. Cây gỗ

Ghép thành bài Cây xanh quanh em, thực hiện trong 1 - 2 tiết : không tổ chức các hoạt động trò chơi trang 47, 49.

25,

26,

27,

28

Bài 25. Con cá

Bài 26. Con Gà

Bài 27. Con mèo

Bài 28. Con muỗi

Ghép thành bài Con vật quanh em, thực hiện trong 2 tiết:

- Chú ý đến con vật có ích và có hại.

- Không tổ chức các hoạt động vẽ trang 53, hoạt động trò chơi trang 55, 57.

29

Bài 29. Nhận biết một số cây cối và con vật

Không thực hiện, tích hợp nội dung vào 2 chủ đề Cây xanh quanh em Con vật quanh em.

30,

32,

33

Bài 30. Trời nắng, trời mưa

Bài 32. Gió

Bài 33. Trời nóng, trời rét

Ghép thành bài Thời tiết, thực hiện trong 2 tiết: không thực hiện các hoạt động trò chơi trang 63, 67.

31,

34

Bài 31. Thực hành: Quan sát bầu trời

Bài 34. Thời tiết

Ghép thành bài Thực hành quan sát bầu trời và thời tiết, thực hiện trong 1 tiết: không tổ chức hoạt động vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh trang 65 và hoạt động trò chơi trang 71.

 

LỚP 2

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19,

20

Bài 19. Đường giao thông

Bài 20. An toàn khi đi các phương tiện giao thông

Thực hiện trong 1 tiết:

- Lựa chọn và không dạy 3 biển báo giao thông : Đường dành cho xe thô sơ, Cấm đi ngược chiều, Giao nhau có đèn tín hiệu trang 40.

- Lựa chọn dạy các tình huống theo đặc thù địa phương.

- Không tổ chức hoạt động vẽ phương tiện giao thông trang 43.

21,

22

Bài 21, 22. Cuộc sống xung quanh

Thực hiện trong 1 tiết : dạy học theo đặc thù địa phương, HS nông thôn tập trung bài 21, HS thành thị tập trung bài 22.

24,

25,

26

Bài 24. Cây sống ở đâu

Bài 25. Một số loài cây sống trên cạn

Bài 26. Một số loài cây sống dưới nước

Ghép thành bài Cây sống ở đâu?, thực hiện trong 2 tiết, tập trung các nội dung:

- Cây sống trên cạn, dưới nước.

- Tên, ích lợi của một số cây sống trên cạn; một số cây sống dưới nước.

- Bảo vệ cây cối.

27,

28,

29

Bài 27. Loài vật sống ở đâu?

Bài 28. Một số loài vật sống trên cạn

Bài 29. Một số loài vật sống dưới nước

Ghép thành bài Loài vật sống ở đâu?, thực hiện trong 2 tiết: không tổ chức hoạt động sưu tầm tranh ảnh các con vật và nói về nơi sống của chúng.

30

Bài 30. Nhận biết cây cối và các con vật

Không thực hiện: tích hợp nội dung vào 2 bài Cây sống ở đâu? Loài vật sống ở đâu?

31,

33

Bài 31. Mặt Trời

Bài 33. Mặt Trăng và các vì sao

Thực hiện trong 1 tiết :

Không tổ chức các hoạt động vẽ, tô màu trang 64, 66 hoặc thực hiện ở nhà.

34,

35

Bài 34, 35. Ôn tập tự nhiên

Thực hiện trong 1 tiết:

Không tổ chức hoạt động Tham quan: Cảnh thiên nhiên quanh trường học (vườn thú).

 

LỚP 3

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

18,

19

Bài 36, 37, 38. Vệ sinh môi trường

Thực hiện trong 2 tiết : tích hợp, chú ý đặc điểm địa phương, ở địa phương nào chú trọng dạy vấn đề môi trường của địa phương đó.

20

Bài 40. Thực vật

Bài 49. Động vật

Ghép thành bài Giới thiệu chung về Thực vật và động vật, thực hiện trong 1 tiết.

21

Bài 41, 42. Thân cây

Thực hiện trong 1 tiết:

Không tổ chức HĐ Thực hành rạch thân cây (đu đủ, cao su) hoặc hướng dẫn thực hiện tại nhà.

22

Bài 43, 44. Rễ cây

Thực hiện trong 1 tiết:

Không tổ chức HĐ Thực hành cắt cây rau sát gốc rồi trồng lại hoặc hướng dẫn thực hiện tại nhà.

3

Bài 45. Lá cây

Bài 46. Khả năng kì diệu của lá cây

Thực hiện trong 1 tiết: không tổ chức hoạt động sưu tầm lá cây.

24

Bài 47. Hoa

Bài 48. Quả

Thực hiện trong 1 tiết.

26

Bài 51. Tôm, cua

Bài 52. Cá

Thực hiện trong 1 tiết:

Không tổ chức các hoạt động vẽ, tô màu và sưu tầm tranh ảnh.

27,

28

Bài 54, 55. Thú

Thực hiện trong 1 tiết:

Không tổ chức các hoạt động vẽ, tô màu và sưu tầm tranh ảnh.

29

Bài 56-57.Thực hành đi thăm thiên nhiên

Không tổ chức thực hành bài này, có thể kết hợp với các bài trên hướng dẫn HS làm bài thu hoạch tại nhà có hình ảnh minh họa.

31

Bài 61. Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.

Bài 62. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất

Thực hiện trong 1 tiết.

34

Bài 67, 68. Bề mặt lục địa

Thực hiện trong 1 tiết : không tổ chức hoạt động vẽ hình trang 130 hoặc yêu cầu vẽ tại nhà.

35

Bài 69 -70. Ôn tập và kiểm tra học kì II : Tự nhiên

Thực hiện trong 1 tiết: không tổ chức hoạt động vẽ và tô màu.

Ghi chú : Một số hoạt động vẽ, sưu tầm có thể cho HS về nhà làm. Một số hoạt động tham quan có thể không tổ chức.

 

MÔN KHOA HỌC

LỚP 4

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Bài 37. Tại sao có gió

Bài 38. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão

Ghép thành bài Gió. Phòng tránh bão, thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức hoạt động Trò chơi chong chóng trang 74.

- Hoạt động Trò chơi “Ghép chữ vào hình” Bài 38 mang tính khuyến khích, GV có thể lồng ghép với hoạt động quan sát và trả lời trang 76.

20

Bài 39. Không khí bị ô nhiễm

Bài 40. Bảo vệ bầu không khí trong sạch

Ghép thành bài Bảo vệ bầu không khí trong sạch, thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức hoạt động Vẽ tranh cổ động bảo vệ không khí trong sạch (trang 81) Bài 40.

- GV lưu ý liên hệ thực tế về việc cần đeo khẩu trang để tự bảo vệ, giữ sức khỏe trong phòng chống dịch Covid 19.

21

Bài 41. Âm thanh

Bài 42. Sự lan truyền âm thanh

Ghép thành bài Âm thanh và sự lan truyền âm thanh, thực hiện trong 1 tiết:

- Hoạt động Thực hành “Sử dụng các vật có trong hình, làm thế nào để phát ra âm thanh?” ở Bài 41 có thể chuyển thành hoạt động HS quan sát, nêu ý kiến.

- Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế”.

- Hoạt động thực hành “Đặt phía dưới trống một cái ống bơ, …” và Mục Bóng đèn tỏa sáng ở Bài 42 chuyển thành hoạt động HS đọc (với sự hướng dẫn của GV).

- Hoạt động Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” ở Bài 42, GV hướng dẫn, khuyến khích HS thực hiện ngoài giờ học (có thể ở nhà).

22

Bài 43 - 44. Âm thanh trong cuộc sống.

Thực hiện trong 1 tiết:

Hoạt động Trò chơi “Làm nhạc cụ” có thể chuyển thành hoạt động GV hướng dẫn HS tự thực hành ở nhà.

23

Bài 45. Ánh sáng. Bài 46. Bóng tối

Ghép thành bài Ánh sáng và Bóng tối, thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức hoạt động “1. Chiếu đèn pin … dự đoán” ở Bài 45.

- Trò chơi “Hoạt hình” ở Bài 46 có thể hướng dẫn HS tự tìm hiểu, thực hành đơn giản (VD tạo bóng các con vật bằng bàn tay trên tường) ở nhà.

24

Bài 47, 48. Ánh sáng cần cho sự sống

Thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” (vì kinh nghiệm khi nhắm mắt không nhìn thấy các vật xung quanh rất gần gũi với HS).

- Khai thác, lồng ghép thực hiện ở các Bài 57, 62 (cũng có nội dung đề cập về vai trò của ánh sáng đối với thực vật, động vật).

25,

26

Bài 50, 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ.

Thực hiện trong 1 tiết:

- Hoạt động đo nhiệt độ cơ thể: GV hướng dẫn cách thực hiện; không yêu cầu HS thực hành đo ở lớp.

- Thí nghiệm (trang 103) có thể GV tiến hành chung trước lớp (HS tham gia dự đoán, quan sát, rút ra nhận xét).

- GV liên hệ với thực tế về việc đo thân nhiệt trong phòng chống dịch Covid 19.

27

Bài 53. Các nguồn nhiệt. Bài 54. Nhiệt cần cho sự sống

Ghép, thực hiện trong 1 tiết.

- Hoạt động Trả lời câu hỏi về Vai trò nhiệt với con người (trang 108, bài 54) lồng ghép vào hoạt động 1 của bài 53 (trang 106).

- Hoạt động Trò chơi (trang 109) có thể chuyển thành hoạt động chung cả lớp trao đổi về một số biện pháp chống rét cho người, động vật, thực vật.

28

Bài 55 - 56. Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Thực hiện trong 01 tiết:

Không tổ chức hoạt động 1. Sưu tầm tranh ảnh … và 2. Cắm một chiếc cọc … lại thay đổi? (trang 112); khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà.

29,

30,

31

Bài 57. Thực vật cần gi để sống.

Bài 58. Nhu cầu nước của thực vật.

Bài 59. Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

Ghép thành bài Thực vật cần gì để sống?, thực hiện trong 2 tiết:

Trong quá trình tổ chức dạy học, GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà (tìm thông tin hay tiến hành các thí nghiệm đơn giản) về các yếu tố duy trì sự sống của thực vật.

 

Bài 60. Nhu cầu không khí của thực vật.

Ghép thành bài Trao đổi chất ở thực vật,  hực hiện trong 1 tiết :

 

Bài 61. Trao đổi chất ở thực vật

Trong quá trình tổ chức dạy học, GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà (tìm thông tin hay tiến hành các thí nghiệm đơn giản) về trao đổi chất của thực vật.

31,

32

Bài 62. Động vật cần gì để sống?

Bài 63. Động vật ăn gì để sống?

Bài 64. Trao đổi chất ở động vật.

Ghép thành bài Trao đổi chất ở động vật, thực hiện trong 2 tiết :

Không tổ chức hoạt động Kể tên một số động vật ăn tạp (Bài 63).

33

Bài 65. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.

Bài 66. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Ghép thành bài Chuỗi thức ăn trong tự nhiên, thực hiện trong 1 tiết:

Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” ở Bài 65.

34

Bài 67-68. Ôn tập Thực vật và động vật

Thực hiện trong 1 tiết.

 

LỚP 5

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

20

Bài 38-39: Sự biến đổi hóa học

Thực hiện trong 1 tiết:

- Hoạt động thực hành trang 78: Chỉ thực hiện thí nghiệm 1; không thực hiện thí nghiệm 2.

- Trò chơi Bức thư bí mật: thay bằng GV tiến hành và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- Hoạt động đọc thông tin và trả lời câu hỏi (trang 81) Ý 2: Khuyến khích HS tự đọc ở nhà.

21,

22

Bài 41. Năng lượng mặt trời

Bài 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Ghép thành bài Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy, thực hiện trong 01 tiết:

- Không tổ chức hoạt động sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin (trang 91).

- Quan tâm khai thác hiểu biết của HS về vai trò của ánh sáng, nhiệt (của Mặt Trời) học ở lớp 4.

- Có thể ghép Hoạt động trả lời câu hỏi liên hệ địa phương ở bài 41 với hoạt động này ở bài 44 (đưa về cuối giờ học).

21,

22

Bài 42, 43. Sử dụng năng lượng chất đốt.

Thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức hoạt động “Đọc các thông tin … từ dầu mỏ” (trang 87).

- Bỏ câu hỏi “… khai thác chủ yếu ở đâu?” (đã có nội dung tương tự trong môn Lịch sử và địa lý; đồng thời cũng có thể khuyến khích HS tìm hiểu thêm ở nhà).

- Quan tâm khai thác kiến thức HS đã học về các nguồn nhiệt ở lớp 4.

24

Bài 45. Sử dụng năng lượng điện

Bài 46, 47. Lắp mạch điện đơn giản

Ghép thành bài Sử dụng năng lượng điện, thực hiện trong 2 tiết:

+ Ghép Hoạt động thực hành 1. “Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện, hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn” (trang 94) vào Hoạt động thực hành “Lắp mạch điện …” (trang 96).

+ Không tổ chức hoạt động Làm cái ngắt điện (trang 97).

25

Bài 49-50. Ôn tập: vật chất và năng lượng

Thực hiện trong 1 tiết:

Hoạt động Trò chơi (trang 100) chuyển thành hoạt động cá nhân của HS, sau đó trao đổi chung cả lớp.

27

Bài 53. Cây con mọc lên từ hạt.

Bài 54. Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Ghép thành bài Cây con mọc lên từ đâu ?, thực hiện trong 1 tiết:

Khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà các hoạt động thực hành gieo hạt (cuối bài 53), trồng cây (cuối bài 54).

28,

29

Bài 55. Sự sinh sản của động vật. Bài 56. Sự sinh sản của côn trùng. Bài 57. Sự sinh sản của ếch.

Ghép thành bài Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch, thực hiện trong 1 tiết:

Không tổ chức các hoạt động: “Vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích” (trang 113), Trò chơi “1. Bắt chước tiếng ếch kêu” (trang 116).

30

Bài 58. Sự sinh sản và nuôi con của chim

Bài 59. Sự sinh sản của thú.

Bài 60. Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

Ghép thành bài Sự sinh sản và nuôi dạy con của chim, thú, thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức 2 Hoạt động Trò chơi (trang 122 và 123).

- Khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà hoạt động “Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim” (trang 119).

31

Bài 62. Môi trường.

Bài 63. Tài nguyên thiên nhiên

Ghép thành bài Môi trường và tài nguyên thiên nhiên, thực hiện trong 1 tiết:

Không tổ chức Trò chơi “Đố bạn .. làm gì?” (trang 131) (ở Bài 64 có nội dung tương tự).

33

Bài 65. Tác động của con người đến môi trường rừng.

Bài 66. Tác động của con người đến môi trường đất.

Bài 67. Tác động con người đến môi trường không khí và nước

Ghép thành bài Con người tác động đến môi trường như thế nào?, thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức các Hoạt động sưu tầm tranh ảnh (trang 135 và trang 137). Có thể hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu ở nhà.

- GV có thể chuẩn bị thêm một số tranh ảnh, thông tin (ở địa phương cũng như ở nơi khác) để sử dụng trong dạy học.

34

Bài 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.

Bài 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường

Ghép thành bài Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?, thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức hoạt động trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (trang 133).

- Không tổ chức hoạt động sưu tầm một số tranh, ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường: có thể hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu ở nhà.

- GV khai thác kinh nghiệm của HS hoặc cho HS xem các hình ảnh, video clip về các biện pháp bảo vệ môi trường.

Ghi chú:

- Không yêu cầu HS thực hiện việc đi điều tra, tìm hiểu ở môi trường địa phương xung quanh cũng như không yêu cầu HS thực hiện các hoạt động tìm hiểu mà đòi hỏi tiếp xúc gần với động vật (để an toàn, tránh lây nhiễm bệnh). Chú ý phát huy kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có của HS trong học tập.

- Với các thí nghiệm theo nhóm ở một số bài có thể thay bằng: GV tiến hành thí nghiệm chung trước lớp (HS cần tích cực tham gia xây dựng kiến thức như đưa ra phương án thí nghiệm, dự đoán, hay rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm). Với một số thí nghiệm đơn giản có thể hướng dẫn các em tự làm ở nhà.

 

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

LỚP 4

1. Phần Lịch sử

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Bài 15: Nước ta cuối thời Trần

Chuyển thành bài tự chọn.

20

Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng

Tập trung vào yêu cầu kể lại những diễn biến chính của chiến thắng Chi Lăng. Không tổ chức dạy học các nội dung:

- Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch (bỏ câu hỏi 1 trong bài).

- Không yêu cầu nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi.

21

Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước

Tập trung vào các nội dung:

- Giới thiệu sơ lược về sự ra đời của nhà Hậu Lê.

- Tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ (biểu hiện: vẽ bản đồ Hồng Đức, Luật Hồng Đức).

- Không tổ chức dạy học về việc thể hiện quyền tối cao của nhà vua.

22

Bài 18: Trường học thời Hậu Lê

Tập trung vào các nội dung chính về giáo dục, thi cử: + Quy củ, nền nếp + Khuyến khích việc học tập Không nội dung về người học, nội dung dạy học.

23

Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê

Tập trung giới thiệu về một số tác giả, nhà khoa học, công trình tiêu biểu (Nguyễn Trãi với Bình Ngô Đại Cáo, Ngô Sĩ liên, Lương Thế Vinh). Không giới thiệu về văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm và yêu cầu chứng minh Nguyễn Trãi, Lê Thánh Thông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này (không yêu cầu trả lời câu hỏi 3 trong bài).

24

Bài 20. Ôn tập

Không tổ chức dạy học bài này.

25

Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh

Chuyển thành bài tự chọn.

26

Bài 22: Công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

Chuyển thành bài tự chọn.

28

Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long

Chuyển thành bài tự chọn.

29

Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh

Chỉ yêu cầu kể lại vắn tắt chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

30

Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

Tập trung vào 02 chính sách: “Khuyến nông” và “khuyến học”.

31

Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập

Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 27 và 28 thành 01 bài, có thể lấy tên là “Kinh thành Huế” với 2 nội dung chính:

- Sự thành lập triều Nguyễn. Chỉ chú trọng vào sự thành lập nhà Nguyễn. Không dạy nội dung các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai, dùng mọi quyền hành thâu tóm quyền hành vào tay mình. Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong bài “Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình”.

- Kinh thành Huế Thời lượng: khoảng 1 tiết.

32

Bài 28. Kinh thành Huế

 

 

2. Phần Địa lí

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

20

Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ

Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 17 và bài

18 thành 01 bài và dạy trong 01 tiết. Mỗi bài tinh giản như sau:

Bài 17.

- Không yêu cầu quan sát hình 2 chỉ vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau (trang 116 và 118).

- Không tổ chức dạy học nội dung giới thiệu về sông Mê Kông (trang 117).

Bài 18.

Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3 (trang 121) trong bài.

21

Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ

22

Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ

Không yêu cầu quan sát hình 1 (trang 121), 2 (trang 122).

23

Bài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ

Không yêu cầu sưu tầm tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi…ở câu hỏi 3 (trang 126).

25

Bài 22: Thành phố Cần Thơ

Chuyển thành bài tự chọn.

26

Bài 23: Ôn tập

Không tổ chức dạy học bài này.

27

Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

Rà soát, tinh giản, sắp xếp 03 bài thành 2 bài. Cụ thể: kết hợp bài 24, mục 1 của bài 25 (dân cư ở đồng bằng duyên hải), mục 5 của bài 26 (Lễ hội) dạy trong khoảng 1 tiết; và các nội dung còn lại dạy trong khoảng 1 tiết.

Bài 24.

- Không yêu cầu quan sát hình 2, hình 4 (trang 136).

- Không yêu cầu đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã.

Bài 25.

Không yêu cầu sắp xếp theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp (trang 139).

Bài 26.

- Không yêu cầu trả lời câu hỏi “…vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu ở duyên hải miền Trung” (trang 142).

- Không yêu cầu cho biết một số công việc để sản xuất đường từ cây mía (trang 142).

- Không yêu cầu tìm hiểu quy trình sản xuất mía đường (trang 142).

- Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 (trang 144)

28

Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất ở duyên hải miền Trung

29

Bài 26. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)

30

Bài 27. Thành phố Huế

Lựa chọn 1 trong hai bài 27, 28 để tổ chức dạy học, bài còn lại chuyển thành bài tự chọn.

31

Bài 28. Thành phố Đà Nẵng

32

Bài 29. Biển, đảo và quần đảo

Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, trang 151.

33

Bài 30. Khai thác khoáng sảng và hải sản ở vùng biển Việt Nam

Không yêu cầu quan sát hình 3, 4, 5, 6, 7 (trang 153) và yêu cầu nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.

34, 35

Bài 31 - 32 Ôn tập

Rà soát, tinh giản, dạy trong 1 tiết.

 

LỚP 5

1. Phần Lịch sử

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

20

18. Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc

Không tổ chức dạy học bài này.

23

21. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta

Chuyển thành bài tự chọn.

25

23. Sấm sét đêm giao thừa

- Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện cuộc tiến công Tết Mậu Thân 1968.

- Không yêu cầu trả lời câu hỏi số 2.

26

24. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

Chuyển thành bài tự chọn.

27

25. Lễ kí Hiệp định Pa-ri

Chú trọng các nội dung cốt lõi: thời gian, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.

28

26. Tiến vào Dinh Độc lập

- Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện tiến vào dinh Độc lập.

- Không yêu cầu trả lời câu hỏi: Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc lập.

31, 32

Lịch sử địa phương

Tích hợp nội dung lịch sử địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập.

2. Phần Địa lí

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19

Bài 17: Châu Á

- Không yêu cầu quan sát hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới, trang 102.

- Sửa yêu cầu trang 103: Quan sát các ảnh hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Á.

22

Bài 20: Châu Âu

- Sửa yêu cầu tr.110: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Âu.

- Mục 3 chuyển thành nội dung tự chọn.

24

Bài 22: Ôn tập

Không tổ chức dạy học bài này.

25

Bài 23: Châu Phi

Không yêu cầu trả lời câu hỏi 4, trang 118.

27

Bài 25: Châu Mĩ

- Sửa yêu cầu trang 122: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Mĩ.

- Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, 4 trang 123

29

Bài 27: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực

Mục c chuyển thành nội dung tự chọn.

30

Bài 28: Các đại dương trên thế giới

Chuyển thành bài tự chọn.

31

Bài 29: Ôn tập cuối năm

- Mục 2.a chỉ ôn tập về Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Mục 2.b ôn tập về vị trí, thiên nhiên các châu lục.

32,33

Địa lí địa phương

Tích hợp nội dung địa lí địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập.

Ghi chú:

1. Bài học/nội dung tự chọn: Các cơ sở giáo dục căn cứ vào quỹ thời gian của học kì II, đặc điểm vùng miền, đặc điểm HS và nhà trường để quyết định thực hiện một trong các phương án: không dạy học bài tự chọn; dạy học bài tự chọn nhưng rà soát, tinh giản để tập trung giải quyết các nội dung cốt lõi; tổ chức thành bài đọc thêm cho HS, có hướng dẫn của GV.

2. Rà soát, tinh giản, sắp xếp, kết hợp các bài học có nội dung liên quan thành một bài học/chủ đề cần đảm bảo các yêu cầu:

- Đảm bảo nội dung cốt lõi của yêu cầu cần đạt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Đảm bảo tinh giản tối đa các nội dung kiến thức trùng lặp.

 

MÔN ÂM NHẠC

LỚP 1

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

23

- Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông

- Nghe hát (hoặc nghe nhạc)

- Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông: Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

- Nghe hát (hoặc nghe nhạc) chuyển xuống tuần 25.

24

Học hát: Bài Quả

Chỉ dạy lời 1 và lời 2, HS tự học thêm lời 3.

25

Học hát: Bài Quả

Bổ sung dạy nội dung: Nghe hát (hoặc nghe nhạc) tuần 23 chuyển xuống.

28

- Ôn tập 2 bài hát: Quả, Hoà bình cho bé

- Nghe hát (hoặc nghe nhạc)

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

33

- Ôn tập bài hát: Đi tới trường

- Nghe hát (hoặc nghe nhạc)

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

34

Tập biểu diễn một số bài hát đã học

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

35

Tập biểu diễn một số bài hát đã học

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

 

LỚP 2

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

31

- Ôn tập bài hát: Bắc kim thang

- Tập hát lời mới

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

32

- Ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông, Chú ếch con

- Nghe nhạc

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

33

Học hát: Dành cho địa phương tự chọn

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

34

Tập biểu diễn một số bài hát đã học

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

35

Tập biểu diễn một số bài hát đã học

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

 

LỚP 3

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

24

- Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng

- Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông.

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

32

- Học hát: Bài do địa phương tự chọn

- Trò chơi âm nhạc

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

33

- Ôn tập các nốt nhạc

- Tập biểu diễn các bài hát

- Nghe nhạc

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

34

Ôn tập các bài hát đã học

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

35

Tập biểu diễn một số bài hát đã học

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

 

LỚP 4

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

25

- Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ

- Nghe nhạc

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

Thay bằng học hát: Dành cho địa phương tự chọn (chuyển từ tuần 32 lên).

30

Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

32

Học bài hát tự chọn: Dành cho địa phương tự chọn

Đã chuyển lên tuần 25.

33

Ôn tập 3 bài hát

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

34

Ôn tập 2 bài TĐN hoặc hát

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

35

Tập biểu diễn một số bài hát đã học

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

 

LỚP 5

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

23

- Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác

- Ôn tập TĐN số 6

Không dạy nội dung 1 trên lớp, khuyến khích HS tự học.

Thay nội dung 1 bằng học hát: Dành cho địa phương tự chọn (chuyển từ tuần 32 lên).

24

Học hát: Bài Màu xanh quê hương

Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

28

- Ôn tập 2 bài hát: Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa

- Kể chuyện âm nhạc

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

32

Bài hát dành cho địa phương tự chọn

Nội dung này đã chuyển lên tuần 23.

Thay bằng: Tập biểu diễn một số bài hát đã học tuân 35 chuyển lên.

33

- Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hương

- Ôn tập TĐN số 6

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.

34

- Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ

- Ôn tập TĐN số 8

Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khíchHS tự học.

35

Tập biểu diễn các bài hát

Đã chuyển lên tuần 32.

 

MÔN MĨ THUẬT

LỚP 1

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

22

23

26

- Vẽ vật nuôi trong nhà

- Xem tranh các con vật

- Vẽ chim và hoa

Giảm bớt 2 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 22 và 29.

29

- Vẽ tranh đàn gà nhà em

 

21

24

31

33

- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh

- Vẽ cây đơn giản

- Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản

- Vẽ tranh bé và hoa

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng.

20

27

34

- Vẽ hoặc nặn quả chuối

- Vẽ hoặc nặn ô tô

- Vẽ tự do

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng.

28

32

35

- Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm

- Vẽ đường diềm trên áo, váy

- Trình bày kết quả học tập

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 35.

 

LỚP 2

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

20

27

33

- Vẽ túi xách (giỏ xách)

- Vẽ cặp sách học sinh

- Vẽ cái bình đựng nước

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng.

24

26

28

29

- Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật

- Vẽ tranh: Đề tài con vật

- Vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu

- Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 28.

22

25

31

- Trang trí đường diềm

- Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn

- Trang trí hình vuông

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng.

21

32

- Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản

- Tìm hiểu về tượng (tượng tròn)

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 32.

30

34

35

- Đề tài vệ sinh môi trường

- Đề tài phong cảnh đơn giản

- Trưng bày kết quả học tập

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 35.

 

LỚP 3

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

20

24

31

34

- Đề tài ngày Tết hoặc Lễ hội

- Đề tài tự do

- Đề tài các con vật

- Đề tài mùa hè

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 31.

21

26

32

- Tìm hiểu về tượng

- Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

- Nặn hoặc xé dán hình người đơn giản

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng.

22

25

28

- Vẽ màu và dòng chữ nét đều

- Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật

- Vẽ màu vào hình có sẵn

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 28.

23

27

29

30

35

- Vẽ cái bình đựng nước

- Vẽ lọ hoa và quả

- Tĩnh vật (lọ hoa và quả)

- Cái ấm pha trà

- Trưng bày kết quả học tập

Giảm bớt 2 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 23 và 35.

 

LỚP 4

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

20

25

33

34

- Đề tài Ngày hội quê em (tr. 46)

- Đề tài Trường em (tr. 59)

- Đề tài Vui chơi trong mùa hè (tr.80)

- Đề tài tự do (tr.82)

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 34.

22

27

31

- Vẽ cái ca và quả (tr.50)

- Vẽ theo mẫu: Vẽ cây (tr. 64)

- Vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (tr. 74)

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng.

21

24

28

32

- Trang trí hình tròn (tr. 48)

- Tìm hiểu về chữ nét đều (tr. 56)

- Trang trí lọ hoa (tr. 67)

- Tạo dáng và trang trí chậu cảnh (tr. 77)

Giảm bớt 2 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 24 và 28.

23

26

30

35

- Tập nặn dáng người đơn giản (tr. 53)

- Xem tranh đề tài sinh hoạt (tr. 72)

- Đề tài tự chọn (tr. 61)

- Trưng bày kết quả học tập (tr. 84)

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 23.

 

LỚP 5

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

20

24

28

32

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (tr. 63)

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (tr. 74)

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu) (tr. 85)

- Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) (tr. 98)

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 24.

21

29

- Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn  (tr. 66)

- Đề tài Ngày hội (tr. 88)

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng.

22

26

30

33

- Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm (tr. 69)

- Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm (tr. 80)

- Trang trí đầu báo tường (tr. 91)

- Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi (tr. 101)

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 22.

23

27

31

34

34

- Đề tài tự chọn (tr. 71)

- Đề tài Môi trường (tr. 82)

- Đề tài Ước mơ của em (tr. 94)

- Đề tài tự chọn (tr. 104)

- Tổng kết năm học: Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp (tr. 106)

Giảm bớt 2 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 23 và 35.

 

MÔN THỦ CÔNG/KĨ THUẬT

LỚP 1

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

21

Ôn tập chủ đề Gấp hình

Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà.

22

Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo

Ghép 2 bài và thực hiện trong 1 tiết theo trình tự sau:

HĐ 1. Hướng dẫn thao tác mẫu.

- GV yêu cầu HS thể hiện hiểu biết, kinh nghiệm sử dụng bút chì, thước kẻ.

- Chỉ ra cách HS đặt thước kẻ và cách cầm bút chì chưa đúng. Uốn nắn và hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ, bút chì đúng.

HĐ 2. Thực hành:

- Dùng bút chì, thước kẻ để đánh dấu và kẻ 3 đoạn thẳng.

- Dùng bút chì, thước kẻ để đánh dấu và kẻ 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng dài 6 ô, cách đều nhau 3 ô.

HĐ 3. Vận dụng: HS tiếp tục rèn luyện sử dụng bút chì, thước kẻ để kẻ các đoạn thẳng ở nhà.

23

Kẻ các đoạn thẳng cách đều

24,

25

- Cắt, dán hình chữ nhật

Ghép 3 bài và thực hiện trong 3 tiết theo 2 cách:

Cách 1. Mỗi tiết, HS học và thực hành cắt, dán 1 hình: tiết 1. Cắt, dán hình chữ nhật; Tiết 2. Cắt, dán hình vuông; Tiết 3. Cắt, dán hình tam giác. Cách cắt, dán hình tam giác có thể thực hiện theo hướng dẫn trong sách, có thể thực hiện đơn giản hơn theo 3 bước như sau:

Bước 1: Kẻ hình tam giác

Kẻ đường chéo trong hình chữ nhật hoặc hình vuông, nối 2 góc đối diện trong hình với nhau.

Bước 2: Cắt hình

Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo, được 2 hình tam giác.

Bước 3. Dán hình

Cách 2. Tiết 1: kẻ, cắt hình chữ nhật, hình vuông. Tiết 2+ Tiết 3: 1/Kẻ, cắt hình tam giác theo 1 trong 2 cách nêu ở trên; 2/Dán ghép hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác đã cắt được theo ý tưởng thiết kế của em để được hình em thích; 3/ Trang trí, trình bày sản phẩm.

26,

27,

- Cắt, dán hình vuông

28,

29

- Cắt, dán hình tam giác

30,

31

- Cắt, dán hàng rào đơn giản

Ghép 2 bài và thực hiện trong 3 tiết theo các bước sau:

Bước 1. Kẻ, cắt các bộ phận của ngôi nhà. Bước 2. Kẻ, cắt các nan giấy để làm hình hàng rào cho ngôi nhà ( các nan giấy có kích thước cân đối với ngôi nhà).

Bước 3. Dán thành hình ngôi nhà.

Bước 4. Dán hình hàng rào và trang trí ngôi nhà.

32,

33

- Cắt, dán và trang trí ngôi nhà

34

Ôn tập chủ đề Cắt, dán giấy

Hướng dẫn học sinh tự ôn tập ở nhà.

 

LỚP 2

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

21,

22

Gấp, cắt, dán phong bì

Hướng dẫn HS tự làm phong bì theo ý thích của bản thân.

23,

24

Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán

Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà.

29,

30

Làm vòng đeo tay

Hướng dẫn HS tự làm ở nhà.

33,

34

Ôn tập , thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích

Ghép 2 nội dung thành một chủ đề học tập và thực hiện trong 2 tiết.

35

Trưng bày sản phẩm thực hành của HS

 

 

LỚP 3

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

19,

20

Ôn tập chủ đề Cắt, dán, chữ cái đơn giản

Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà.

21,

22

Đan nong mốt

Ghép 2 bài thành một chủ đề học tập và dạy trong 2 tiết. Hướng dẫn để HS tự thực hiện các sản phẩm ở nhà.

23,

24

Đan nong đôi

25, 26, 27

Làm lọ hoa gắn tường

Giảm xuống còn 2 tiết. Hướng dẫn để HS tự thực hiện sản phẩm ở nhà.

28,

29,

30

Làm đồng hồ để bàn

Giảm xuống còn 2 tiết. Hướng dẫn để HS tự thực hiện sản phẩm ở nhà.

31,

32,

33

Làm quạt giấy tròn

Giảm xuống còn 2 tiết. Hướng dẫn để HS tự thực hiện sản phẩm ở nhà.

34,

35

Ôn tập chủ đề Đan nan và Làm đồ chơi đơn giản

Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà.

 

LỚP 4

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

21

Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa

Hướng dẫn HS tự học.

22,

23

Trồng cây rau, hoa

Giảm xuống còn 1 tiết, chỉ dạy trên lớp 1 trong 2 nội dung: trồng rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. Nội dung còn lại hướng dẫn HS tự thực hiện ở nhà.

24,

25

Chăm sóc rau, hoa

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn việc chăm sóc rau, hoa. HS tự thực hành ở trường hoặc ở nhà.

29,

30

Lắp xe nôi

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của xe nôi trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.

31,

32

Lắp ô tô tải

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của ô tô tải trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.

33,

34,

35

Lắp ghép mô hình tự chọn

Giảm xuống còn 1 tiết. Cho HS lựa chọn lắp ghép 1 trong 3 mô hình : cầu vượt hoặc ô tô kéo hoặc cáp treo.

 

LỚP 5

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

20

Chăm sóc gà

Hướng dẫn HS tự học.

21

Vệ sinh phòng bênh cho gà

Hướng dẫn HS tự học.

24,

25,

26,

Lắp xe ben

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của xe ben trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.

27,

28,

29

Lắp máy bay trực thăng

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của máy bay trực thăng trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.

30,

31,

32

Lắp rô bốt

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của rô bốt trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.

33,

34,

35

Lắp ghép mô hình tự chọn

Giảm xuống còn 1 tiết. Cho HS tự lựa chọn lắp ghép 1 trong 2 mô hình : máy bừa hoặc băng chuyền.

 

MÔN THỂ DỤC

LỚP 1

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

21

Bài 21:Bài thể dục-Đội hình đội ngũ

Thay thế nội dung “Đội hình đội ngũ” bằng “Trò chơi”.

24

Bài 24: Bài thể dục-Đội hình đội ngũ

Thay thế nội dung “Đội hình đội ngũ” bằng “Trò chơi”.

25,

26

Bài 25, 26: Bài thể dục-Trò chơi

Ghép 2 bài thành 1 bài.

28

Bài 28: Kiểm tra bài thể dục

Không dạy bài này

30,

31

Bài 30, 31: Trò chơi

Ghép 2 bài thành 1 bài.

27,

32

Bài 27, 32: Bài thể dục-Trò chơi

Ghép 2 bài thành 1 bài.

33,

34

Bài 33: Đội hình đội ngũ-Trò chơi

Bài 34: Trò chơi

Ghép 2 bài thành 1 bài .

 

LỚP 2

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

22,

23

Bài 43: Ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng-Trò chơi “Nhảy ô”

Bài 45: Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông, dang ngang-Trò chơi “Kết bạn”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp.

23,

24

Bài 46, 47: Đi nhanh chuyển sang chạy-Trò chơi “Kết bạn”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

25

Bài 49, 50: Ôn một số bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

27

Bài 53: Kiểm tra bài tập rèn luyện tư thế cơ bản

Không dạy này.

27,

28

Bài 54, 55: Trò chơi “Tung vòng vào đích”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

30

Bài 59, 60: Tâng cầu-Trò chơi “Tung bóng vào đích”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

31

Bài 61, 62: Chuyền cầu-Trò chơi “Ném bóng trúng đích”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

32,

33

Bài 64, 65: Chuyền cầu-Trò chơi “Ném bóng trúng đích”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

34

Bài 67: Kiểm tra chuyền cầu

Không dạy bài này.

34, 35

Bài 68, 69: Thi chuyền cầu

Ghép 2 bài thành 1 bài.

 

LỚP 3

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

22

Bài 43, 44: Ôn nhảy dây-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

23

Bài 45: Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”

Bài 46: Ôn trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”

Ghép 2 bài “Trò chơi Chuyển bóng tiếp sức” thành 1 bài.

25

Bài 49: Ôn nhảy dây-Trò chơi “Ném bóng trúng đích”

50: Ôn Bài thể dục phát triển chung- Nhảy dây-Trò chơi “Ném bóng trúng đích”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

26

Bài 52: Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân-Trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”

Không dạy bài này.

27,

28

Bài 54, 55: Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

29

Bài 57: Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

58: Ôn bài thể dục phát triển chung- Trò chơi “Ai kéo khỏe”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp.

30

Bài 60: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa

Không dạy bài này.

32,

33

Bài 64: Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật”

Bài 65: Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật”

Ghép 2 bài thành 1bài.

33,

34

Bài 66: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2-3 người- Trò chơi “Chuyển đồ vật”

Bài 67: Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

34

Bài 68: Kiểm tra tung và bắt bóng- Trò chơi “Chuyển đồ vật”

Không dạy bài này.

 

LỚP 4

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

21

Bài 41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”

Bài 42: Nhảy dây-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

24,

25

Bài 47: Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác-Trò chơi “Kiệu người”

Bài 49: Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác-Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp.

22

Bài 44: Kiểm tra nhảy dây-Trò chơi “Đi qua cầu”

Không dạy bài này.

24

Bài 48: Kiểm tra bật xa-Tập phối hợp chạy, mang, vác-Trò chơi “Kiệu người”

Không dạy bài này.

27, 28

Bài 54, 55: Môn tự chọn-Trò chơi “Dẫn bóng”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

29

Bài 57, 58: Môn tự chọn-Nhảy dây

Ghép 2 bài thành 1 bài.

30

Bài 59: Kiểm tra nhảy dây

Không dạy bài này.

33

Bài 65: Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn

Không dạy bài này.

33

Bài 66: Kiểm tra nội dung học môn tự chọn

Không dạy bài này.

34

Bài 67: Nhảy dây-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”

Bài 68: Nhảy dây-Trò chơi “Dẫn bóng”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp.

 

LỚP 5

Tuần

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện

23

Bài 46: Nhảy dây-Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”

Không dạy bài này.

24

Bài 47: Phối hợp chạy và bật nhảy- Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”

Bài 48: Phối hợp chạy và bật nhảy- Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

25

Bài 50: Bật cao-Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.

Không dạy bài này.

26,

27

Bài 51, 52: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

28,

29

Bài 56: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”

Bài 57: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp.

30

Bài 59: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

Bài 60: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Trao tín gậy”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp.

31

Bài 61: Môn thể thao tự chọn

Không dạy bài này.

32,

33

Bài 64, 65: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Dẫn bóng”

66: Môn thể thao tự chọn

Ghép 3 bài thành 1 bài.

34,

35

Bài 68: Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh và “Ai kéo khỏe”

Bài 69: Trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Lăn bóng”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn 02 trong 04 trò chơi.

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Công văn 1125/BGDĐT-GDTH năm 2020 về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học học kì II năm học 2019-2020 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

  • Số hiệu: 1125/BGDĐT-GDTH
  • Loại văn bản: Công văn
  • Ngày ban hành: 31/03/2020
  • Nơi ban hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Người ký: Nguyễn Hữu Độ
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 31/03/2020
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản