- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14001:2005 (ISO 14001 : 2004) về hệ thống quản lý môi trường - các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14024:2005 (ISO 14024: 1999) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi trường kiểu 1 - Nguyên tắc và thủ tục
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/TR 14062:2013 (ISO/TR 14062:2002) về quản lý môi trường - Tích hợp các khía cạnh môi trường vào thiết kế và phát triển sản phẩm
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG. HƯỚNG DẪN ĐỂ HỢP NHẤT THIẾT KẾ SINH THÁI
Environmental management systems. Guidelines for incorporating ecodesign
Lời nói đầu
TCVN ISO 14006:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 14006:2011;
TCVN ISO 14006:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 207 Quản lý môi trường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Sự lo ngại quốc tế về tổn hại với môi trường (ví dụ như biến đổi khí hậu, suy giảm các nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí) đang khuyến khích các tổ chức chú ý nhiều hơn đến quản lý các tác động môi trường từ các hoạt động và sản phẩm của họ, và tập trung vào cải tiến liên tục tính năng môi trường của các sản phẩm. Nhằm giảm bớt các ảnh hưởng có hại đến môi trường, ngày càng có nhiều hơn nữa các tổ chức đang nhận ra nhu cầu cần hợp nhất tính năng môi trường vào việc thiết kế các sản phẩm của họ.
CHÚ THÍCH Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ "sản phẩm" được hiểu bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ.
Thực tế là luật pháp liên quan đến tác động môi trường của các sản phẩm đang được áp dụng với tỷ lệ tăng lên trên toàn thế giới cũng đang cổ vũ nhiều tổ chức cải tiến tính năng môi trường của sản phẩm của họ. Các tổ chức như vậy cần đến hướng dẫn về áp dụng như thế nào những nỗ lực của mình theo một cách thức có hệ thống, nhằm đạt được các mục tiêu môi trường và duy trì sự cải tiến liên tục trong tính năng môi trường của sản phẩm cũng như các quá trình của họ.
Thiết kế sinh thái có thể được hiểu như là một quá trình được tích hợp vào trong quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm nhằm giảm thiểu các tác động môi trường và liên tục cải tiến tính năng môi trường của sản phẩm, suốt vòng đời của sản phẩm từ khâu khai thác nguyên liệu thô cho đến kết thúc vòng đời sản phẩm. Nhằm làm lợi cho tổ chức và để đảm bảo rằng tổ chức đạt được các mục tiêu môi trường của mình, dự định là thiết kế sinh thái được thực hiện như một phần đồng bộ của các hoạt động kinh doanh của tổ chức. Thiết kế sinh thái có thể có các ứng dụng cho tất cả các chức năng của một tổ chức.
Để thực hiện thiết kế sinh thái theo một cách có hệ thống và có thể điều khiển được, dự định là các tổ chức áp dụng một quá trình thích hợp và sau đó có sự tiếp cận với, hoặc có, năng lực cần thiết để tiến hành và quản lý quá trình này. Điều này cần đến sự hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao nhất (xem 4.2).
Một thiết kế sinh thái xảy ra trong phạm vi lĩnh vực thiết kế và phát triển của một tổ chức, khi kiến thức cần cho việc tiến hành và quản lý thiết kế sinh thái luôn sẵn có. Tuy nhiên, khi ý định thiết kế sinh thái được thực hiện trong phạm vi một hệ thống quản lý môi trường (EMS) thì lúc đó người chịu trách nhiệm về EMS cần có sự hiểu biết về quá trình này sẽ được quản lý và kiểm soát cái gì và như thế nào. Với cách này, thì sự toàn vẹn của EMS là không bị xâm hại và có thể đạt được các mục tiêu môi trường cho sản phẩm.
Những phạm vi kiến thức chung cần cho thiết kế sinh thái trong phạm vi của một hệ thống quản lý môi trường là như sau đây:
a) đánh giá tác động của sản phẩm đến môi trường;
b) phân định ra các biện pháp thiết kế sinh thái phù hợp để giảm bớt những ảnh hưởng bất lợi của các tác động môi trường;
c) quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm, và sự hiểu biết về một quá trình thiết kế sinh thái cũng như quản lý nó như thế nào là thích hợp bên trong một EMS.
Hai mục đầu trong ba mục trên đây rất có thể là nằm trong phạm vi lĩnh vực thiết kế và phát triển, nhưng mục thứ ba rõ ràng là có ý nghĩa chính cho người chịu trách nhiệm đối với EMS. Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn cơ bản về lĩnh vực của mục thứ ba này.
Trước tiên, tiêu chuẩn này đề cập và tạo mối liên hệ tương tác của cả ba phạm vi kiến thức cần có cho thiết kế sinh thái trong phạm vi một EMS.
TCVN ISO 14001 (ISO 14001) kết nối việc quản lý các quá trình của một tổ chức với các tác động môi trường, nhưng không bao gồ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6784:2000 (ISO/IEC 66:1999) về yêu cầu chung đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14004:2005 (ISO 14004: 2004) về hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17021:2011 (ISO/IEC 17021:2011) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2010 (ISO 14001:2004/Cor.1:2009) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14031:2010 (ISO 14031:1999) về Quản lý môi trường - Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường - Hướng dẫn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14001:2005 (ISO 14001 : 2004) về hệ thống quản lý môi trường - các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6784:2000 (ISO/IEC 66:1999) về yêu cầu chung đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14004:2005 (ISO 14004: 2004) về hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14024:2005 (ISO 14024: 1999) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi trường kiểu 1 - Nguyên tắc và thủ tục
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/TR 14062:2013 (ISO/TR 14062:2002) về quản lý môi trường - Tích hợp các khía cạnh môi trường vào thiết kế và phát triển sản phẩm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17021:2011 (ISO/IEC 17021:2011) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2010 (ISO 14001:2004/Cor.1:2009) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14031:2010 (ISO 14031:1999) về Quản lý môi trường - Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường - Hướng dẫn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14006:2013 (ISO 14006:2011) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn để hợp nhất thiết kế sinh thái
- Số hiệu: TCVNISO14006:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực