Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
Mechanical vibration and shock - Disturbance to human activity and performance - Classification
LỜI NÓI ĐẦU
TCVN 7335: 2004 hoàn toàn tương đương với ISO 9996: 1996.
TCVN 7335: 2004 do Tiểu ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 43 SC 1 "Rung động và va chạm" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
LỜI GIỜI THIỆU
Mục đích quan trọng trong soạn thảo các chỉ dẫn tiêu chuẩn về đo đạc và đánh giá sự tiếp xúc của con người với chuyển động điều hòa tần số thấp, với rung động hoặc chấn động cơ học là để ngăn ngừa sự rối loạn cơ học, suy giảm sinh lý đối với hoạt động có ý thức và thực hiện nhiệm vụ của con người do áp lực hoặc chuyển động lắc tác động.
Các lực rung và chuyển động điều hòa có thể làm giảm tâm trạng thoải mái, khả năng cảm nhận vận động, hoạt động nhận thức và thực hiện nhiệm vụ của cơ thể qua hai con đường chính. Đầu tiên, có thể là trực tiếp hoặc tức thời có những rối loạn, nhiễu loạn cơ học ở bề mặt của điểm tiếp xúc giữa con người và nhiệm vụ hoặc hoạt động của họ, đó là, ở bộ phận đầu vào giác quan hoặc đầu ra liên quan đến các thể hiện của hoạt động. Thứ hai, có thể là sự suy yếu khả năng biểu hiện ở từng giai đoạn khác nhau hoặc là tăng dần theo thời gian, ảnh hưởng đến cả hai mặt hiệu quả và tính an toàn. Những hiệu ứng phụ thuộc vào thời gian, như là một quy luật chung, có thể được dự đoán kèm theo với mức độ thay đổi của trạng thái sinh lý do sức ép lực rung và chuyển động gây ra. Khác với trực tiếp, sự rối loạn hoạt động một cách máy móc, các hiệu ứng sinh lý trung gian có thể bộc lộ một vài hoặc tất cả theo các đặc điểm như sau:
a) Tiềm ẩn (nghĩa là hiệu ứng sau một thời gian có thể bộc lộ rõ ràng theo sự tác động của tác nhân kích thích);
b) Ngưỡng (mức kích thích cơ học trung bình nhỏ nhất cần để kích thích có hiệu quả);
c) Quá trình thích nghi hoặc thích ứng (sự giảm bớt hiệu ứng có hại theo thời gian trong môi trường kích thích):
d) Sự dai dẳng trong một thoáng sau khi các tác nhân kích thích đã dịu đi hoặc đã chấm dứt.
Sự chuyển động hoặc rung động tương đối của môi trường tiếp nhận xung quanh cũng như của một cá thể nào đó cũng có thể làm ảnh hưởng bất lợi đến trạng thái nhận thức và trạng thái tâm sinh lý (trong thực tế có thể nhầm với chuyển động tần số thấp), và do đó, gây nguy hại đến tính năng hoạt động và tính an toàn.
Trong nhiều tình huống, có thể có nhiều các tác nhân cơ học như vậy tác động cùng một thời điểm gây trở ngại tới hành động của con người. Khi các chuẩn cứ đánh giá sự tiếp xúc của con người với các chuyển động tần số thấp, rung động cơ học, hoặc số là sự duy trì hoạt động không bị suy giảm, khả năng thực hiện nhiệm vụ, tính an toàn, thì sự lượng hóa tương đối áp dụng cho các hướng dẫn tiêu chuẩn để đánh giá sự tiếp xúc của con người với các rung động hoặc sốc được thể hiện như những hàm của tần số gia tốc và thời gian tiếp xúc cần phải thay đổi theo hoàn cảnh, và theo dạng hoạt động hoặc nhiệm vụ đang thực hiện trong môi trường cơ học đó.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7334:2004 (ISO 14964: 2000) về rung động và chấn động cơ học - Rung động của các công trình cố định - Các yêu cầu riêng để quản lý chất lượng đo và đánh giá rung động do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9224:2012 (ISO 5348:1998) về Rung và va đập cơ học - Gá lắp đầu đo gia tốc
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6963:2001 về Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp - Phương pháp đo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7191:2002 ( ISO 4866 : 1990 ) về Rung động và chấn động cơ học - Rung động đối với các công trình xây dựng - Hướng dẫn đo rung động và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến các công trình xây dựng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8628:2010 (ISO 15261 : 2004) về Rung động và chấn động - Các hệ thống tạo rung động và chấn động - Từ vựng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12292-2:2018 (ISO 10667-2:2011) về Cung cấp dịch vụ đánh giá - Quy trình và phương pháp đánh giá con người trong công việc và môi trường tổ chức - Phần 2: Yêu cầu đối với nhà cung cấp dịch vụ
- 1Quyết định 32/2004/QĐ-BKHCN ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về Chất lượng nước do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7334:2004 (ISO 14964: 2000) về rung động và chấn động cơ học - Rung động của các công trình cố định - Các yêu cầu riêng để quản lý chất lượng đo và đánh giá rung động do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9224:2012 (ISO 5348:1998) về Rung và va đập cơ học - Gá lắp đầu đo gia tốc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6963:2001 về Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp - Phương pháp đo
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7191:2002 ( ISO 4866 : 1990 ) về Rung động và chấn động cơ học - Rung động đối với các công trình xây dựng - Hướng dẫn đo rung động và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến các công trình xây dựng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8628:2010 (ISO 15261 : 2004) về Rung động và chấn động - Các hệ thống tạo rung động và chấn động - Từ vựng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12292-2:2018 (ISO 10667-2:2011) về Cung cấp dịch vụ đánh giá - Quy trình và phương pháp đánh giá con người trong công việc và môi trường tổ chức - Phần 2: Yêu cầu đối với nhà cung cấp dịch vụ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7335:2004 (ISO 9996: 1996) về rung động và chấn động cơ học - Sự gây rối loạn đến hoạt động và chức năng hoạt động của con người - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7335:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 29/10/2004
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra