- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-3:2011 (ISO 10075-3:2004) về Ecgônômi - Nguyên lý ecgônômi liên quan đến gánh nặng tâm thần - Nguyên lý và yêu cầu liên quan đến các phương pháp đo và đánh giá gánh nặng tâm thần
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17024:2012 (ISO/IEC 17024:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân
ISO 10667-2:2011
Assessment service delivery - Procedures and methods to assess people in work and organizational settings - Part 2: Requirements for service providers
TCVN 12292-2:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 10667-2:2011.
TCVN 12292-2:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 260 Quản trị nguồn nhân lực biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 12292 (ISO 10667), Cung cấp dịch vụ đánh giá - Quy trình và phương pháp đánh giá con người trong công việc và môi trường tổ chức, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12292-1:2018 (ISO 10667-1:2011), Phần 1: Yêu cầu đối với khách hàng;
- TCVN 12292-2:2018 (ISO 10667-2:2011), Phần 2: Yêu cầu đối với nhà cung cấp dịch vụ.
TCVN 12292 (ISO 10667) trình bày quan điểm dựa trên bằng chứng, quan điểm có thể đo lường được về quá trình cung cấp dịch vụ đánh giá có khả năng áp dụng trên toàn thế giới. Tiêu chuẩn này cho phép tổ chức sử dụng hiệu quả việc đánh giá, đưa ra quyết định tuyển dụng tốt hơn và tăng cường sự phù hợp tiềm năng, tốt đẹp giữa tổ chức và người lao động. Tiêu chuẩn này sẽ thúc đẩy việc cung cấp các dịch vụ đánh giá có sự chuẩn hóa, thích hợp và công bằng cho người tham gia đánh giá. Tiêu chuẩn cho phép các cơ quan quản lý, cơ quan chức năng khác và xã hội nói chung có thêm sự tin tưởng vào các quy trình đánh giá.
TCVN 12292 (ISO 10667) cung cấp hướng dẫn rõ ràng và ngắn gọn cho nhà cung cấp dịch vụ đánh giá và khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ đánh giá để cho phép tất cả các bên liên quan nhận ra những lợi ích tiềm ẩn của các thực hành đánh giá tốt. Điều này đạt được bằng cách:
- xác định thực hành tốt đối với các quy trình và phương pháp đánh giá;
- đảm bảo công bằng trong việc áp dụng các quy trình đánh giá;
- cho phép đánh giá thích hợp chất lượng của việc cung cấp dịch vụ đánh giá.
Việc sử dụng TCVN 12292 (ISO 10667) có thể ở các mức độ rất khác nhau về năng lực, hiểu biết và sự quen thuộc đối với các khái niệm liên quan đến việc xây dựng các quy trình và phương pháp chuẩn hóa nhằm đánh giá các cá nhân, đội nhóm và các tổ chức trong lĩnh vực nghề nghiệp. Theo đó, để tạo điều kiện cho các thành viên sử dụng và cung cấp hướng dẫn về bối cảnh của TCVN 12292 (ISO 10667), phần giới thiệu này trình bày thông tin chính về mục đích và bố cục của TCVN 12292 (ISO 10667).
0.2 Chức năng của TCVN 12292 (ISO 10667)
TCVN 12292 (ISO 10667) liên quan đến việc cung cấp các đánh giá được sử dụng ở cấp độ cá nhân, đội nhóm và tổ chức. TCVN 12292 (ISO 10667) hướng tới việc thúc đẩy thực hành tốt và khuyến khích hệ thống tài liệu rõ ràng về mối quan hệ công việc giữa khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ. Tiêu chuẩn này đóng vai trò như hướng dẫn thực tế cho cả khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ có liên quan tới quá trình cung cấp đánh giá. Tiêu chuẩn mô tả nghĩa vụ và trách nhiệm tương ứng trước, trong và sau quá trình đánh giá. Đồng thời đưa ra hướng dẫn về quyền và trách nhiệm của người tham gia đánh giá và những người khác có liên quan đến quy trình đánh giá, bao gồm cả người nhận kết quả đánh giá. Hình 1 đưa ra tổng quan về các mối tương tác có thể có giữa các bên khác nhau trong quá trình đánh giá.
CHÚ THÍCH: Các bên trong quá trình đánh giá có vai trò khác nhau và tương tác với nhau trong toàn bộ quá trình đánh giá. Ngoài ra, một bên có thể đảm nhiệm nhiều vai trò. Ví dụ, người tham gia đánh giá cũng có thể là khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ cũng có thể là khách hàng. Trong v
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7335:2004 (ISO 9996: 1996) về rung động và chấn động cơ học - Sự gây rối loạn đến hoạt động và chức năng hoạt động của con người - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-5:2017 (ISO 4628-5:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 5: Đánh giá độ bong tróc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13733-2:2023 (ISO 20140-2:2018) về Hệ thống tự động hóa và tích hợp - Đánh giá hiệu suất năng lượng và các yếu tố khác của hệ thống sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường - Phần 2: Quá trình đánh giá hiệu quả môi trường
- 1Quyết định 4130/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Quản lý nguồn nhân lực do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7335:2004 (ISO 9996: 1996) về rung động và chấn động cơ học - Sự gây rối loạn đến hoạt động và chức năng hoạt động của con người - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-3:2011 (ISO 10075-3:2004) về Ecgônômi - Nguyên lý ecgônômi liên quan đến gánh nặng tâm thần - Nguyên lý và yêu cầu liên quan đến các phương pháp đo và đánh giá gánh nặng tâm thần
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17024:2012 (ISO/IEC 17024:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-5:2017 (ISO 4628-5:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 5: Đánh giá độ bong tróc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13733-2:2023 (ISO 20140-2:2018) về Hệ thống tự động hóa và tích hợp - Đánh giá hiệu suất năng lượng và các yếu tố khác của hệ thống sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường - Phần 2: Quá trình đánh giá hiệu quả môi trường
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12292-2:2018 (ISO 10667-2:2011) về Cung cấp dịch vụ đánh giá - Quy trình và phương pháp đánh giá con người trong công việc và môi trường tổ chức - Phần 2: Yêu cầu đối với nhà cung cấp dịch vụ
- Số hiệu: TCVN12292-2:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 26/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực