Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 4866: 1990
SỬA ĐỔI 1: 1994
SỬA ĐỔI 2: 1996
Mechanical vibration and shock – Vibration of buildings – Guidelines for the measurement of vibrations and evaluation of their effects on buildings
Lời nói đầu
TCVN 7191 : 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 4866 : 1990 và các sửa đổi 1: 1994, sửa đổi 2: 1996.
TCVN 7191 : 2002 do Tiểu ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC43/SC1 Rung động và va chạm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Lời giới thiệu
Ngày càng thừa nhận rằng các công trình xây dựng phải bền vững với rung động, và việc thừa nhận này vừa cần cho cả công tác thiết kế đối với tính toàn vẹn của kết cấu, độ tin cậy trong sử dụng và tính chấp nhận được về mặt môi trường và cả cho việc bảo tồn các công trình xây dựng có tính lịch sử.
Phép đo rung trong các công trình xây dựng được tiến hành vì các mục đích khác nhau.
- Để nhận biết sự phiền toái
Khi được báo cáo về các công trình xây dựng đang bị rung ở mức độ gây lo lắng đến các cư dân, thì lúc đó có thể cần thiết lập hay không thiết lập ra mức rung cảnh báo về tổng thể của kết cấu xây dựng
- Để giám sát, kiểm soát
Khi mức rung tối đa cho phép đã được các cơ quan có thẩm quyền thiết lập và các rung động này phải được đo và báo cáo
- Để lập tài liệu
Khi tải trọng động lực học được thừa nhận trong thiết kế và các phép đo được tiến hành để kiểm tra xác nhận dự báo phản ứng và đưa ra các thông số thiết kế mới. Điều này có thể sử dụng môi trường xung quanh hoặc tải trọng phải chịu. Máy ghi địa chấn cực nhạy là một ví dụ, có thể được lắp đặt sao cho dù chúng có chỉ ra hoặc chỉ ra rằng những phản ứng với động đất cảnh báo về việc sẽ có những thay đổi tiến trình hoạt động trong kết cấu của công trình xây dựng.
- Để chẩn đoán
Khi xác định rằng mức rung cần có sự điều tra thêm, thì phép đo rung được tiến hành để cung cấp thông tin cho phương pháp làm giảm thiểu rung động của công trình xây dựng.
Quy trình chẩn đoán khác là sử dụng phản ứng của các công trình xây dựng đến môi trường xung quanh hoặc tải trọng phải chịu để thiết lập điều kiện xây dựng, ví dụ: sau một tải trọng khắc nghiệt như động đất.
Các mục đích đa dạng như vậy yêu cầu một loạt hệ thống đo khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, dàn trải cho các dạng điều tra khác nhau (xem 9.2).
Nhiều bên quan tâm cần đến hướng dẫn kỹ thuật về cách thức phù hợp nhất cho tiến hành phép đo, đặc tính hoá và đánh giá các rung động ảnh hưởng đến công trình xây dựng. Điều này áp dụng cả cho các công trình xây dựng đang tồn tại mà có thể chịu một số nguồn gây rung mới hoặc thay đổi và cả cho thiết kế các công trình xây dựng được xây cất trong môi trường mà có thể tác động đáng kể đến các công trình này.
Hiệu ứn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7334:2004 (ISO 14964: 2000) về rung động và chấn động cơ học - Rung động của các công trình cố định - Các yêu cầu riêng để quản lý chất lượng đo và đánh giá rung động do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7335:2004 (ISO 9996: 1996) về rung động và chấn động cơ học - Sự gây rối loạn đến hoạt động và chức năng hoạt động của con người - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7211:2002 về Rung động và va chạm - Rung động do phương tiện giao thông đường bộ - Phương pháp đo
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2125/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7334:2004 (ISO 14964: 2000) về rung động và chấn động cơ học - Rung động của các công trình cố định - Các yêu cầu riêng để quản lý chất lượng đo và đánh giá rung động do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7335:2004 (ISO 9996: 1996) về rung động và chấn động cơ học - Sự gây rối loạn đến hoạt động và chức năng hoạt động của con người - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7211:2002 về Rung động và va chạm - Rung động do phương tiện giao thông đường bộ - Phương pháp đo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7191:2002 ( ISO 4866 : 1990 ) về Rung động và chấn động cơ học - Rung động đối với các công trình xây dựng - Hướng dẫn đo rung động và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến các công trình xây dựng
- Số hiệu: TCVN7191:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra