- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7176:2002 (ISO 7828: 1985) về chất lượng nước - phương pháp lẫy mẫu sinh học - hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn dùng vợt cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7177:2002 (ISO 8265: 1988) về chất lượng nước – thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng để lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn trên nền đá ở vùng nước ngọt nông do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THEO CHỈ SỐ SINH HỌC - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU GIUN TRÒN (NEMATODA) VÀ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở ĐÁY CỠ TRUNG BÌNH (ĐVĐTB) TẠI CÁC VÙNG NƯỚC NÔNG BẰNG DỤNG CỤ LẤY MẪU ĐỊNH LƯỢNG
Water quality - Water quality assessment by use of biological index - Part 1: Methods of use of quantitative samplers for nematodes and meio-benthic invertebrates on substrata in shallow freshwaters
Lời nói đầu
TCVN 7220-1: 2002 do Tiểu ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN / TC 147/ SC1 "Phương pháp sinh học" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Giới thiệu
Chất lượng nước của một thuỷ vực có ảnh hưởng nhiều đến quần thể động, thực vật sống trong đó.
Phương pháp sinh học đánh giá chất lượng nước của các thuỷ vực đang được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) đã ban hành một số tiêu chuẩn quốc tế về phương pháp dùng động vật không xương sống ở đáy cỡ lớn (Benthic macro-invertebrates) làm dữ liệu sinh học để phân loại chất lượng sinh học sông và qua đó để đánh giá tác động nhân tạo đến chất lượng nước sông. Các tiêu chuẩn quốc tế này đã được chấp nhận thành các tiêu chuẩn Việt Nam, như TCVN 6966-1:2001 (ISO 8689-1), TCVN 6966-2:2001 (ISO 8689-2), TCVN 7176:2002 (ISO 7828), TCVN 7177:2002 (ISO 8265), v.v.
Phương pháp sử dụng động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (Benthic meio-invertebrates) để đánh giá chất lượng sinh học sông và qua đó đánh giá chất lượng nước sông sẽ được Tiểu ban Phương pháp sinh học thuộc Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 147 Chất lượng Nước biên soạn thành một bộ TCVN trong thời gian tới. Tiêu chuẩn đầu tiên của Bộ tiêu chuẩn này đề cập đến phương pháp sử dụng Giun tròn (Nematoda) làm chỉ thị. Các tiêu chuẩn được biên soạn tiếp sau sẽ đề cập đến các đại diện điển hình khác của meiobenthos.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THEO CHỈ SỐ SINH HỌC - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU GIUN TRÒN (NEMATODA) VÀ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở ĐÁY CỠ TRUNG BÌNH (ĐVĐTB) TẠI CÁC VÙNG NƯỚC NÔNG BẰNG DỤNG CỤ LẤY MẪU ĐỊNH LƯỢNG
Water quality – Water quality assessment by use of biological index – Part 1: Method of use of quantitative samplers for benthic nematodes and meio-benthos on substrata in shallow freshwaters
Cảnh báo: Khi làm việc dưới nước ở chỗ nước sâu và chảy, đặc biệt là nơi có nền đáy không ổn định, phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về an toàn trong khi lấy mẫu hiện trường.
Tiêu chuẩn này quy định và hướng dẫn sử dụng các dụng cụ và cách thức lấy mẫu định lượng giun tròn và các nhóm động vật không xương sống ở đáy khác cỡ trung bình (từ đây viết tắt là ĐVĐTB) bằng dụng cụ lấy mẫu hình vuông, hình trụ ở những nơi có độ sâu nhỏ hơn 500 mm (trong những điều kiện cụ thể, có thể áp dụng cả ở độ sâu của nước tới 1 m) và bằng gầu Ponar hoặc Petersen đối với các vùng nước sâu hơn 1 mét có nền đáy phức tạp: cát, sạn, bùn, đất sét, v.v.
Phương pháp này được áp dụng để lấy mẫu ở hầu hết các loại thuỷ vực như: sông, các dòng chảy và cửa sông [35]. Kết quả lấy mẫu bằng dụng cụ lấy mẫu hình trụ và hình vuông có thể cung cấp chính xác các dữ liệu định lượng về hiện trạng, tính đa dạng và sự phong phú về mối quan hệ của các đơn vị phân loại trong quần xã giun tròn và các nhóm ĐVĐTB khác.
TCVN 5993: 1995 (ISO 5667-3: 1985) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản mẫu và xử lý mẫu.
Trong tiêu chuẩn này, sử dụng các thuật ngữ sau:
3.1 Trầm tích đáy (benthic deposit)
Là các chất lắng tích tụ trên đáy sông, suối, hồ ao hoặc biển có thể chứa các chất hữu cơ được sinh ra do các nguyên nhân như xói mòn tự nhiên, các quá trình sinh học hoặc xả nước thải và cũng là nơi sống của động vật đáy.
3.2 Động vật không xương sống ở đáy (ĐVĐ) (benthic invertebrat
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6664:2000 (ISO 10708 : 1997) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng các chất hữu cơ trong môi trường nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hoá dùng bình thử kín hai pha do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6665:2000 (ISO 11885 : 1996) về chất lượng nước - Xác định 33 nguyên tố bằng phổ phát xạ nguyên tử plasma do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7175:2002 (ISO 10703: 1997) về chất lượng nước - xác định nồng độ hoạt độ của các hạt nhân phóng xạ bằng phổ gamma có độ phân giải cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6827:2001 (ISO 9408 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước bằng cách xác định nhu cầu oxi trong máy đo hô hấp kín do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 2125/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6664:2000 (ISO 10708 : 1997) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng các chất hữu cơ trong môi trường nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hoá dùng bình thử kín hai pha do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6665:2000 (ISO 11885 : 1996) về chất lượng nước - Xác định 33 nguyên tố bằng phổ phát xạ nguyên tử plasma do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7175:2002 (ISO 10703: 1997) về chất lượng nước - xác định nồng độ hoạt độ của các hạt nhân phóng xạ bằng phổ gamma có độ phân giải cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7176:2002 (ISO 7828: 1985) về chất lượng nước - phương pháp lẫy mẫu sinh học - hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn dùng vợt cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7177:2002 (ISO 8265: 1988) về chất lượng nước – thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng để lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn trên nền đá ở vùng nước ngọt nông do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6827:2001 (ISO 9408 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước bằng cách xác định nhu cầu oxi trong máy đo hô hấp kín do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-1:2002 về chất lượng nước – đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 1 - phương pháp lấy mẫu giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) tại các vùng nước nông bằng dụng cụ lấy mẫu định lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7220-1:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực