Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ PHÂN HỦY SINH HỌC CỦA CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP
Testing method for biodegradability of synthetic detergent
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử độ phân huỷ sinh học của chất hoạt động bề mặt anion và không ion trong chất tẩy rửa tổng hợp
Chất hoạt động bề mặt anion gồm: ankylbenzen sunfonat mạch thẳng (LAS), ankylbenzen sunfonat mạch nhánh (BAS), ankylsunfat, ankylethoxysunfat , ankyl sunfonat, (ankan sunfonat, parafin sunfonat), anken sunfonat ( alpha-olefin sunfonat).
Chất hoạt động bề mặt không ion gồm: ete polyoxyetylen ankylphenol, ete polyoxyetylen ankyl, este glycol polyoxyetylen béo, este của axit béo polyoxyetylen sorbitan, ester của axit béo polyoxyetylen glyxerin và amid của axit béo alkanol.
TCVN 4851 - 89 (ISO 3696-1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 5491 - 91 (ISO 8212-1986) Chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa. Lấy mẫu trong sản xuất.
TCVN 5454 : 1999 (ISO 607-1980) Chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa Phương pháp phân chia mẫu.
3.1 Quy định chung
Hoá chất dùng để phân tích là loại TKPT hoặc TKHH
Nước cất sử dụng theo TCVN 4851 - 89 (ISO 3696-1987).
Cân phân tích có độ chính xác tối thiểu 0,001 g .
3.2 Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu theo TCVN 5454 - 1999 và TCVN 5491 - 1991 với lượng mẫu trung bình tối thiểu là 500 g.
Mẫu thí nghiệm được cho vào bình sạch, khô, có nút kín, ngoài bình có nhãn ghi :
– tên chất tẩy rửa;
– tên nơi sản xuất;
– ngày sản xuất;
– ngày và nơi lấy mẫu;
– ký hiệu tiêu chuẩn.
3.3 Nguyên tắc phương pháp thử
Chất hoạt động bề mặt trong điều kiện môi trường nhất định được phân huỷ sau một khoảng thời gian nhờ cấy các vi sinh vật từ nguồn bùn hoạt hoá trong tự nhiên.
Hàm lượng chất hoạt động bề mặt anion trước và sau khi phân huỷ được xác định bằng phương pháp đo độ hấp thụ cực đại phức của nó với methylen xanh sau khi chiết bằng clorofoc ở bước sóng = 650 nm bằng cuvet thuỷ tinh.
Hàm lượng chất hoạt động bề mặt không ion trước và sau khi phân huỷ được xác định bằng phương pháp đo độ hấp thụ cực đại phức của nó với coban amonithiocyanat sau khi chiết bằng benzen ở bước sóng = 322 nm bằng cuvet thạch anh.
Hàm lượng chất bề mặt không ion như amid của axit rượu béo được xác định bằng phương pháp đo thể tích khí.
3.4 Hoá chất và thuốc thử:
– amoni clorua;
– dikali hidrophotphat;
– magie sunfat;
– kali clorua;
– sắt (II) sunfat;
– cao men;
– natri dodecylbenzen sunfonat mạch thẳng, khả năng phân huỷ sinh học 99%, khối lượng phân tử 348,5, độ sạch > 95 %;
– chất chuẩn cho chất hoạt động bề mặt không ion: Polyoxyethylen-n-dodecyl ether, khả năng phân huỷ sinh học 99 %, khối lượng phân tử 494,6, độ sạch > 98 %;
– chất chuẩn cho chất hoạt động bề mặt anion: Natri lauryl sunfat, khối lượng phân tử trung bình 288,6 2, độ sạch > 98 %;
– bùn hoạt hoá: giống vi sinh vật để thử nghiệm lấy từ nguồn tự nhiên như nước sông hồ hoặc từ nước cống rãnh dân dụng. Bùn hoạt hoá có hàm lượng rắn lơ lửng 10 - 20 g/l và chỉ được dùng trong vòng năm giờ sau khi lấy (số lượng con vi khuẩn phải đạt 106 - 107).
3.5 Thiết bị và dụng cụ
– máy l
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 108:1998 về chất tẩy rửa tổng hợp kem giặt tổng hợp - phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 112:1999 về chất tẩy rửa tổng hợp xác định chất hoạt động bề mặt Anion bằng phương pháp chuẩn độ hai pha do Bộ Công nghiệp ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5455:1998 (ISO 2271: 1989) về chất hoạt động bề mặt - chất tẩy rửa – xác định chất hoạt động anion bằng phương pháp chuẩn độ hai pha trực tiếp
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5458:1991 (ST SEV 1759-79) về chất tẩy rửa tổng hợp - phương pháp xác định chỉ số nồng độ ion hidro (độ pH)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5459:1991 (ST SEV 1762-79) về chất tẩy rửa tổng hợp - phương pháp xác định thành phần hạt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5461:1991 (ST SEV 4156-83) về chất tẩy rửa tổng hợp chứa enzym - phương pháp xác định hoạt độ protein
- 1Quyết định 66/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 108:1998 về chất tẩy rửa tổng hợp kem giặt tổng hợp - phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 64TCN 112:1999 về chất tẩy rửa tổng hợp xác định chất hoạt động bề mặt Anion bằng phương pháp chuẩn độ hai pha do Bộ Công nghiệp ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5454:1999 (ISO 607: 1980) về chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa - các phương pháp phân chia mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5455:1998 (ISO 2271: 1989) về chất hoạt động bề mặt - chất tẩy rửa – xác định chất hoạt động anion bằng phương pháp chuẩn độ hai pha trực tiếp
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5458:1991 (ST SEV 1759-79) về chất tẩy rửa tổng hợp - phương pháp xác định chỉ số nồng độ ion hidro (độ pH)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5459:1991 (ST SEV 1762-79) về chất tẩy rửa tổng hợp - phương pháp xác định thành phần hạt
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5461:1991 (ST SEV 4156-83) về chất tẩy rửa tổng hợp chứa enzym - phương pháp xác định hoạt độ protein
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5491:1991 (ISO 8212 - 1986) về Xà phòng và chất tẩy rửa - Lấy mẫu trong sản xuất
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6969:2001 về phương pháp thử độ phân hủy sinh học của chất tẩy rửa tổng hợp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6969:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra