VẬT LIỆU CHẤT DẺO TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM
PHẦN 3: VẬT LIỆU CHẤT DẺO STYREN
Plastics materials for food contact use –
Part 3: Styrene plastics materials
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với vật liệu chất dẻo styren kể cả vật liệu styren xốp (dạng hạt hoặc dạng bột) để sản xuất các vật dụng sử dụng tiếp xúc với thực phẩm.
TCVN 6514-6 : 1999 Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm – Phần 6: Chất mầu.
TCVN 6514-8 : 1999 Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8 : Chất phụ gia.
3. Thành phần của polyme styren
3.1. Yêu cầu chung
Polyme styren phải được sản xuất bằng các phương pháp sau:
a) Trùng hợp styren hoặc kết hợp với bất kỳ monome nào quy định ở 3.3, chỉ sử dụng các chất xúc tác quy định ở 3.5.
b) Bờ-len hóa (blend) bất kỳ polyme nào quy định ở 3.4.
Tất cả polyme dùng để sản xuất polystyren phải tuân theo các phần tương ứng trong tiêu chuẩn này.
Khi cần dùng các chất phụ gia cho sản xuất, chỉ được sử dụng các chất quy định ở các điều từ 3.6 đến 3.11.
3.2. Tỷ lệ phần trăm mắt xích styren trong polyme styren
Polyme styren phải chứa không ít hơn 70 % các mắt xích styren tính theo khối lượng.
3.3. Monome cho phép
Có thể chỉ dùng riêng styren hoặc kết hợp với bất kỳ monome nào dưới đây trong sản xuất polyme styren:
a) Styren được thế trong vòng benzen hoặc ở nhóm vinyl bằng các halogen hoặc nhóm ankyl
b) Acrylonitril, với điều kiện polyme tạo thành chứa không quá 5% tính theo khối lượng đơn vị dẫn xuất từ monome này.
c) Các axit acrylic, fumaric, itaconic, maleic hoặc metacrylic và các anhydrit của chúng
d) Este của các axit quy định ở c) và rượu đơn chức no (C1 – C3)
e) Butadien
f) Divinylbenzen
g) Vinyl ete của rượu đơn chức mạch thẳng no
h) Vinyl ete của axit mạch thẳng đơn chức.
Hàm lượng monome styren không được quá 0,25 % tính theo khối lượng polyme styren.
Trong các phần khác của tiêu chuẩn này, hàm lượng monome dư nào đó được quy định, cũng sẽ áp dụng cho polyme styren.
Ngoài những hạn chế trên, tổng lượng các monome khác hoặc các cấu tử hữu cơ của monome không bị trùng hợp, kể cả etylbenzen không được quá 0,2 % tính theo khối lượng trong polyme styren.
3.4. Polyme cho phép
Có thể sử dụng các polyme sau tất cả các bước trong sản xuất polyme styren.
a) Polyme được sản xuất bằng trùng hợp monome quy định ở 3.3.
b) Polyme quy định ở a) với một trong các polyme sau:
i) polybutadien;
ii) cao su copolyme butadien, như copolyme của butandien với styren, etylen hoặc isopren;
iii) polyisopren;
iv) cao su copolyme etylen/propylen;
v) cao su terpolyme etylen/propylen có nối đôi không liên hợp;
vi) cao su homopolyme hoặc copolyme của este axit acrylic với rượu đơn chức, mạch thẳng, no;
vii) cao su copolyme etylen / vinyl axetat;
viii) cao su copolyme isobuten / isopren.
3.5. Chất xúc tác
Có thể sử dụng các chất xúc tác sau trong sản xuất nhựa styren với
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-1:2002 (ISO 6486-1:1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-2: 2002 (ISO 6486-2: 1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-2 : 2002 (ISO 8391-2 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-1:2012 (ISO 14855-1:2005) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 1: Phương pháp chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-2:2012 (ISO 14855-2:2007) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 2: Phương pháp đo trọng lượng của cacbon dioxit sinh ra trong phép thử quy mô phòng thí nghiệm
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-1:2002 (ISO 6486-1:1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-2: 2002 (ISO 6486-2: 1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-2 : 2002 (ISO 8391-2 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-6:1999 (AS 2070 – 6 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 6: Chất màu
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-1:2012 (ISO 14855-1:2005) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 1: Phương pháp chung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-2:2012 (ISO 14855-2:2007) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 2: Phương pháp đo trọng lượng của cacbon dioxit sinh ra trong phép thử quy mô phòng thí nghiệm
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-3:1999 (AS 2070 – 3 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 3: Vật liệu chất dẻo styren
- Số hiệu: TCVN6514-3:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực