KỸ THUẬT AN TOÀN NỒI HƠI VÀ NƯỚC NÓNG - YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC TÍNH ĐỘ BỀN
Safety requirements Bollers - General requirements for calculation Stability
Cơ quan biên soạn: Trung tâm Tiêu chuẩn - Chất lượng
Cơ quan đề nghị ban hành và trình duyệt: Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng
Cơ quan xét duyệt và ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
Quyết định ban hành số 281/QĐ ngày 18 tháng 05 năm 1991
KỸ THUẬT AN TOÀN NỒI HƠI VÀ NỒI NƯỚC NÓNG - YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC TÍNH ĐỘ BỀN
Safety requirements Bollers - General requirements for calculation Stability
Tiêu chuẩn này áp dụng cho nồi hơi có áp suất làm việc lớn hơn 0,07 MPa và nồi nước nóng có nhiệt độ nước lớn hơn 1150C và quy định các yêu cầu chung đối với việc tính độ bền các chi tiết của các bộ phận cơ bản: tang trống, bộ phận quá nhiệt, bộ phận dẫn, bộ phận làm mát, ống dẫn trong giới hạn nồi hơi v.v…. Các bộ phận này làm việc dưới áp suất bên trong khi có tải trọng tĩnh một lần và nhiều lần. Việc tính này là cơ sở để chọn các kích thước cơ bản của các bộ phận.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho:
1) Nồi hơi và nồi nước nóng được đốt nóng bằng điện;
2) Nồi hơi và nồi nước nóng trên đầu tàu và trong các toa đường sắt, trong tàu biển và tàu sông và trong các phương tiện hơi khác;
3. Thiết bị của nhà máy điện nguyên tử.
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 5307-85.
1.1. Các ký hiệu được sử dụng trong tiêu chuẩn này là:
P - áp suất tính toán, MPa;
Ph - áp suất thử, MPa;
t - nhiệt độ tính toán của thành nồi, 0C;
tm - nhiệt độ môi trường làm việc, 0C (đối với hơi nước bão hòa phải lấy với áp suất tính toán của môi trường);
/d/ - ứng suất cho phép ở nhiệt độ tính toán của thành nồi, MPa;
/d/h - ứng suất cho phép khi thử thủy lực, MPa;
Rmt, Rm - Sức bền kéo dứt tạm thời của thép tương ứng ở nhiệt độ tính toán và ở nhiệt độ 200C, MPa;
R0,2t, R0,2 - giới hạn chảy quy ước của thép với biến dạng dư 0,2% tương ứng ở nhiệt độ tính toán và ở nhiệt độ 200C, MPa;
R1,0t - giới hạn chảy quy ước của thép với biến dạng dư 1% ở nhiệt độ tính toán, MPa;
Re - giới hạn chảy của thép ở 200C, MPa;
Ret - giới hạn chảy ở nhiệt độ tính toán, MPa;
RZ (104)t, RZ (105)t, RZ (2.105)t - giới hạn bền lâu dài quy ước tương ứng khi kéo cho tuổi bền 104, 105 và 2.105 giờ, Mpa;
R1 (105)t - giới hạn dão quy ước tạo biến dạng 1% sau 105 giờ, MPa;
S - bề dày nồi danh nghĩa, mm;
SR - bề dày nồi tính toán, mm;
Sf - bề dày nồi thực tế, mm;
C - số hiệu chỉnh tổng cho bề dày nồi tính toán, mm;
C1 - số hiệu chỉnh dẫn xuất cho bề dày nồi tính toán, mm;
C2 - số hiệu chỉnh sử dụng cho bề dày nồi tính toán, mm;
j - Hệ số độ bền tính toán;
j1 - Hệ số độ bền giảm đi do các lỗ thông gia cố;
jc - Hệ số độ bền giảm đi do các lỗ có tính đến việc gia cố;
jw - Hệ số độ bền giảm đi do các mối ghép hàn;
A5 - Độ dãn dài tương đối, %.
1.2.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 2919/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2549:1978 về Nồi hơi và nồi chưng nước - Ký hiệu tượng trưng cho các cơ cấu điều khiển do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8630:2010 về Nồi hơi - Hiệu suất năng lượng và phương pháp thử
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5346:1991 (ST SEV 5307-85) về kỹ thuật an toàn nồi hơi và nồi nước nóng - Yêu cầu chung đối với việc tính độ bền do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5346:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 18/05/1991
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực