Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CHỊU ĂN MÒN SÂU VÀO CÁC TINH THỂ
Corrosion – resistant Steel and alloys.
Methods for determination of intergranular corrosion resistant
Cơ quan biên soạn:
Trung tâm Tiêu chuẩn – Chất lượng
Cơ quan trình duyệt và đề nghị ban hành:
Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng
Cơ quan xét duyệt và ban hành:
Ủy ban Khoa học Nhà nước
Quyết định ban hành số 281/QĐ ngày 18 tháng 05 năm 1991.
THÉP VÀ HỢP KIM CHỊU ĂN MÒN
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CHỊU ĂN MÒN SÂU VÀO CÁC TINH THỂ
Corrosion – resistant Steel and alloys.
Methods for determination of intergranular corrosion resistant
Tiêu chuẩn này áp dụng cho thép và các hợp kim chịu ăn mòn dùng để chế tạo các sản phẩm kim loại, trong đó có kim loại hai lớp, các vật phẩm, các mối hàn và các lớp kim loại hàn, đắp.
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 4076 – 83.
1.1. Phương pháp xác định độ bền chịu ăn mòn sâu vào các tinh thể được chọn theo nhóm thép và hợp kim trong bảng 1.
1.2. Để xác định độ bền chịu ăn mòn sâu vào các tinh thể, cho phép sử dụng các phương pháp thử không có trong bảng 1 đối với nhóm thép hoặc hợp kim nào đó khi có hướng dẫn trong các tiêu chuẩn khác cho các sản phẩm kim loại.
1.3. Tóm tắc về những phương pháp khác xác định độ bền chịu ăn mòn sâu vào các lớp tinh thể được quy trong phụ lục.
2.1.1. Phôi để tạo ra mẫu thử được cắt:
1) từ tấm cán, băng hoặc dây lấy ở bất kỳ chỗ nào;
2) từ vật cán định hình – lấy từ vùng tâm theo chiều đọc;
3) từ phôi dạng ống – lấy từ vùng tâm theo chiều dọc hoặc chiều ngang;
4) từ các ống – lấy ở bất kỳ chỗ nào;
5) từ các vật rèn – lấy từ mép dư hoặc từ thân của vật rèn;
6) từ vật đúc – lấy từ các vấu, cho phép chế tạo mẫu vật đúc riêng.
2.1.2. Chiều rộng của mẫu thử, cắt từ tấm cán, băng, vật rèn, vật đúc, ống và các mối ghép hàn là 20 mm; chiều dài không nhỏ hơn 50 mm.
2.1.3. Khi thử theo phương pháp 3, cần chế tạo mẫu thử sao cho kích thước lớn nhất của nó nằm trên hướng cán.
Kích thước của mẫu thử cần tính toán sao cho diện tích mặt bên không lớn hơn quá 15% diện tích toàn phần của mẫu thử. Khi cần thiết có thể bằng cách gia công cơ khí để giảm chiều dày của mẫu.
2.1.4. Khi thử theo phương pháp 1 và 2, mẫu thử lấy từ tấm cán, băng dày trên 10mm và từ thép nhóm 1, 2 có chiều dày trên 5 mm cần gia công cơ khí một phía để đạt chiều dày từ 3 đến 5mm.
2.1.5. Mẫu thử lấy từ ống, phụ thuộc vào chiều dày thành và đường kính ống, được chế tạo dưới dạng đoạn ống đã khai triển, các vành hoặc các mảnh.
Khi chế tạo các mẫu thử từ ống có chiều dày thành lớn hơn 5mm, cần gia công từ mặt ngoài của ống đạt chiều dày thành ống từ 3 ÷ 5mm. Cho phép bóc đi một lớp kim loại từ mặt trong ống nếu môi trường ăn mòn tiếp xúc ở phía ngoài ống.
Bảng 1
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5407:1991 (ST SEV 3630-82) về Bảo vệ ăn mòn - Phương tiện bảo vệ tạm thời kim loại - Phân loại và ký hiệu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5405:1991 (ST SEV 3627-82) về Bảo vệ ăn mòn - Kim loại, hợp kim, lớp phủ kim loại và phi kim loại vô cơ - Phương pháp thử nhanh trong sương mù của dung dịch trung tính natri clorua (phương pháp NSS) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2735:1978 về Thép chống ăn mòn và bền nóng - Mác, yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6287:1997 về Thép thanh cốt bê tông - Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6367-2:2006 (ISO 6931-2 : 2005) về Thép không gỉ làm lò xo - Phần 2: Băng hẹp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6521:1999 về Thép kết cấu bền ăn mòn khí quyển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6526:2006 về Thép băng kết cấu cán nóng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3729:1982 về Hợp kim chì dùng trong ngành in do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5061:1990 (ST SEV 1559:1979) về Bột kim loại - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1985 (ST SEV 472 – 78) về kim loại – phương pháp thử uốn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5407:1991 (ST SEV 3630-82) về Bảo vệ ăn mòn - Phương tiện bảo vệ tạm thời kim loại - Phân loại và ký hiệu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5405:1991 (ST SEV 3627-82) về Bảo vệ ăn mòn - Kim loại, hợp kim, lớp phủ kim loại và phi kim loại vô cơ - Phương pháp thử nhanh trong sương mù của dung dịch trung tính natri clorua (phương pháp NSS) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2735:1978 về Thép chống ăn mòn và bền nóng - Mác, yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6287:1997 về Thép thanh cốt bê tông - Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6367-2:2006 (ISO 6931-2 : 2005) về Thép không gỉ làm lò xo - Phần 2: Băng hẹp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6521:1999 về Thép kết cấu bền ăn mòn khí quyển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6526:2006 về Thép băng kết cấu cán nóng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3729:1982 về Hợp kim chì dùng trong ngành in do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5061:1990 (ST SEV 1559:1979) về Bột kim loại - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu