Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4539 - 88
SỢI DỆT
SỢI BÔNG ĐƠN MỘC CHẢI THƯỜNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
Cơ quan biên soạn:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Thủ trưởng cơ quan: Giáo sư Hà Học Trạc.
Chủ nhiệm đề tài: Giáo sư Trần Nhật Chương.
Chủ nhiệm khoa Dệt.
Người thực hiện: P.T.S Phạm Hồng.
Cơ quan phối hợp biên soạn: Viện công nghiệp Dệt sợi. Nhà máy sợi Hà Nội.
Thủ trưởng cơ quan: P.T.S Phạm Hoàng Ninh
(Viện công nghiệp dệt sợi)
K.S Nguyễn Nhã. (Nhà máy sợi Hà Nội)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Toán.
Đậu Xuân Hòa.
Cơ quan đề nghị ban hành: Bộ công nghiệp nhẹ.
Thủ trưởng cơ quan: Vũ Tuân, Bộ trưởng.
Cơ quan trình duyệt: Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng
Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước.
Thủ trưởng cơ quan: Hoàng Mạnh Tuấn, Tổng cục Phó.
Cơ quan xét duyệt và ban hành: Ủy Ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
Thủ trưởng cơ quan: P.T.S Đoàn Phương, Phó chủ nhiệm
Quyết định ban hành số: 158/QĐ ngày 4 tháng 5 năm 1988
SỢI DỆT
SỢI BÔNG ĐƠN MỘC CHẢI THƯỜNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
Carded cotton grey single yarn
Specifications
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sợi đơn, mộc ở dạng búp hình côn, sản xuất từ bông xơ trung bình bằng hệ thống kéo sợi chải thường trên máy kéo sợi cọc nồi, dùng để dệt vải.
1. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1. Chỉ tiêu cơ lý
1.1.1. Chất lượng sợi theo các chỉ tiêu cơ lý được phân thành cấp cơ lý: cấp ưu, 1, 2 và 3.
1.1.2. Các chỉ tiêu cơ lý của sợi dệt thoi theo các cấp cơ lý phải phù hợp với yêu cầu quy định trong bảng 1 (cho sợi dọc) và bảng 2 (cho sợi ngang).
1.1.3. Các chỉ tiêu cơ lý của sợi dệt kim theo các cấp cơ lý phải phù hợp với yêu cầu quy định trong bảng 3.
1.2. Chỉ tiêu ngoại quan
1.2.1. Chất lượng sợi theo các chỉ tiêu ngoại quan được phân thành 4 cấp ngoại quan: cấp ưu, 1, 2 và 3.
1.2.2. Các chỉ tiêu ngoại quan của sợi dệt thoi theo các cấp ngoại quan phải phù hợp với yêu cầu quy định trong bảng 1.
1.2.3. Các chỉ tiêu ngoại quan của sợi dệt kim theo các cấp ngoại quan phải phù hợp với yêu cầu quy định trong bảng 5.
1.3. Phân hạng chất lượng sợi
1.3.1. Phối hợp cấp cơ lý và cấp ngoại quan, sợi được phân thành 1 hạng: hạng ưu, hạng I, hạng II và hạng III theo quy định ở bảng 6.
1.3.2. Khi phân hạng, sợi không thuộc 4 cấp cơ lý hoặc 4 cấp ngoại quan là sợi không đạt tiêu chuẩn.
1.4. Búp sợi không được phép có các khuyết tật như sau:
- Sợi quá săn hoặc thiết săn đến mức không sử dụng được theo công dụng;
- Sợi lẫn độ nhỏ (chỉ số);
- Sợi bị dính dầu, dính bẩn;
- Sợi quấn trên búp sai quy cách (quấn bậc thang, hình đai, lỏng, lõm, sợi chằng mạng nhện…)
- Sai lệch khối lượng của búp sợi so với khối lượng quy định trên 10 %.
2. PHƯƠNG PHÁP THỬ
2.1. Lấy mẫu và mẫu thử từ các búp sợi hình côn theo TCVN 2266 - 77.
2.2. Điều kiện khí hậu để thử theo TCVN 1748 - 86 và độ ẩm quy định cho sợi bông là 8,5 %.
2.3. Xác định độ ẩm theo TCVN 1750 - 86.
2.4. Xác định độ nhỏ và sai lệch độ nhỏ theo TCVN 2268 - 77 và chuyển đổi sang hệ Tex theo TCVN 1856 - 76.
2.5. Xác định độ bền kéo đứt tương đối theo TCVN 2269 - 77.
Bảng 1
Độ nhỏ danh nghĩa, tex (chỉ số Nm) | Cấp cơ lý | Sai lệch tương đối cho phép giữa độ nhỏ quy chuẩn với độ nhỏ danh nghĩa, % | Độ bền kéo đứt tương đối khi thử sợi đơn, CN/tex, không nhỏ hơn | Hệ số biến sai theo độ bền kéo đứt %, không lớn hơn | Hệ số biến sai theo độ nhỏ khi thử con sợi 100 m, % không lớn hơn |
13,0 ÷ 16,5 (76,9 ÷ 60,6) | Ưu 1 2 3 | + 1,5 - 2,5 | 12,9 12,6 11,8 10,8 |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 24TCN 85:2002 về sợi bông đơn chải thô - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4184:1986 về Nguyên liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định tỷ lệ tạp chất và khuyết tật được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn ngành 24TCN 85:2002 về sợi bông đơn chải thô - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4184:1986 về Nguyên liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định tỷ lệ tạp chất và khuyết tật được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1750:1986 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1856:1976 về Vật liệu dệt - Hệ Tex do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1986 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu quy định để thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4539:1988 về Sợi dệt - Sợi bông đơn mộc chải thường - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN4539:1988
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 04/05/1988
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra