Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4463-87

MÁY THU THANH - PHÂN LOẠI, THÔNG SỐ CƠ BẢN VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT

Broadcagsting radio recetivers classes basic parameters and techinical requirements

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các máy thu thanh dân dụng (bao gồm cả điện tử và bán dẫn) sau đây gọi là máy thu dùng để thu các tín hiệu của đài phát thanh.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các máy thu chuyên dụng và các máy thu đặt trên ô tô, máy bay v.v…

1. PHÂN LOẠI, CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.1. Tùy thuộc vào điều kiện sử dụng mà máy thu được chia ra hai loại: cố định và lưu động.

1.2. Tùy thuộc vào thông số điện và điện thanh, máy thu được chia ra các loại: cấp cao (cấp 0), 1, 2, 3, 4.

1.3. Tùy thuộc vào nguồn điện sử dụng, máy thu được chia ra: nguồn điện xoay chiều tần số 50 Hz, nguồn điện một chiều.

1.4. Các thông số cơ bản về điện và điện thanh của máy thu cố định phải phù hợp với mức quy định ở bảng 1 và máy thu lưu động ở bảng 2, các thông số này đo ở nhiệt độ môi trường 27 ± 2 0C độ ẩm đôi 65 ± 5% và áp suất khí quyển từ 860 đến 1060 mBar, điện áp nguồn cung cấp sai lệch không được vượt quá ± 2% so với điện áp danh định.

Bảng 1

MÁY THU CỐ ĐỊNH

Thông số

Mức phân loại

Cấp cao

1

2

3

4

Dải tần số thu

ST, kHz (m)

SN, MHz (m)

SCN, MHz (m)

 

525,0 ÷ 1605,0 (571,00 ÷ 186,90)

2,2 ÷ 30,0 (136,30 ÷ 10,00)

65,8 ÷ 73,0 (4,56 ÷ 4,11)

hoặc 87,5 + 108,0 (3,42 ÷ 2,77)

Độ nhạy thực tế của máy thu khi tần số tín hiệu trên tạp âm (S/N) không nhỏ hơn 20 dB trong dải ST, SN và 26 dB trong dải SCN, không kém hơn

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4463:1987 về Máy thu thanh - Phân loại, thông số cơ bản và yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

  • Số hiệu: TCVN4463:1987
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 18/11/1987
  • Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 22/11/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản