Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 3914 - 84
TÀI LIỆU THIẾT KẾ - THIẾT KẾ SƠ BỘ
System for design documentation - Pleninmy design
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu lập thiết kế sơ bộ cho sản phẩm của tất cả các ngành công nghiệp
1. NGUYÊN TẮC CHUNG
1.1. Lập thiết kế sơ bộ trong trường hợp nhiệm vụ kỹ thuật hoặc biên bản thảo luận dự án kỹ thuật có quy định.
1.2. Mục đích của thiết kế sơ bộ là:
Quy định các giải pháp nguyên lý của sản phẩm (kết cấu, sơ đồ…);
Cho biết khái niệm chung về nguyên lý làm việc và (hoặc) cấu tạo của sản phẩm (nếu thực hiện trước giai đoạn thiết kế kỹ thuật và lập tài liệu chế tạo là hợp lý hơn).
Ở giai đoạn thiết kế sơ bộ, cần nghiên cứu từng phương án của sản phẩm và (hoặc) các phần cấu thành của nó.
1.3. Trong thiết kế sơ bộ phải thực hiện những công việc cần thiết để đảm bảo các yêu cầu đã đề ra cho sản phẩm và cho phép quy định các giải pháp nguyên lý của sản phẩm.
1.4. Nói chung khi lập thiết kế sơ bộ phải tiến hành các công việc sau:
a) Thực hiện những giải pháp có thể được của các phương án, xác định đặc điểm của từng phương án, đặc tính từng phần cấu thành của mỗi phương án…, nghiên cứu kết cấu của chúng;
b) Giải quyết sơ bộ các vấn đề bao gói và vận chuyển sản phẩm;
c) Chế tạo và thử nghiệm mô hình, nhằm mục đích kiểm tra nguyên lý làm việc của sản phẩm và (hoặc) các phần cấu thành của sản phẩm;
d) Đề ra và chứng minh các giải pháp kỹ thuật, bảo đảm những chỉ tiêu về độ tin cậy đã quy định trong nhiệm vụ kỹ thuật và dự án kỹ thuật;
đ) Đánh giá sản phẩm theo các chỉ tiêu công nghệ;
e) Đánh giá sản phẩm theo các chỉ tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa;
g) Đánh giá sản phẩm theo yêu cầu về tính thẩm mỹ kỹ thuật khoa học về lao động. Khi cần thiết, để xác định các đặc tính thẩm mỹ, khoa học về lao động của sản phẩm và để thuận tiện cho việc so sánh từng phương án khác nhau thì phải chế tạo mô hình của từng phương án;
h) Kiểm tra từng phương án về tính đúng đắn của phát minh và khả năng cạnh tranh, trình bày đơn đăng ký phát minh, sáng chế;
i) Kiểm tra sự phù hợp của từng phương án với các yêu cầu kỹ thuật an toàn vệ sinh sản xuất;
k) Đánh giá so sánh các phương án.
Việc so sánh được tiến hành theo chỉ tiêu chất lượng sản phẩm (công dụng, độ tin cậy, tính công nghệ, tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa, tính kinh tế, tính thẩm mỹ và khoa học về lao động).
Khi so sánh, cần chú ý đến các đặc điểm kết cấu và việc sử dụng những sản phẩm thiết kế hiện có, xu hướng và triển vọng phát triển kỹ thuật trong nước và ngoài nước về lĩnh vực này;
1. Chọn phương án (hoặc các phương án) tối ưu của sản phẩm lập luận để lựa chọn: các giải pháp nguyên lý được sử dụng; nêu (hoặc) làm chính xác hóa yêu cầu đề ra đối với sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng…), mà yêu cầu này được quy định trong nhiệm vụ kỹ thuật và dự án kỹ thuật; xác định các đặc tính và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chưa được quy định trong nhiệm vụ kỹ thuật và dự án kỹ thuật;
m) Trên cơ sở các giải pháp nguyên lý, nêu những sản phẩm, vật liệu mới do các xí nghiệp (cơ quan) khác sản xuất, đề ra yêu cầu kỹ thuật cho các sản phẩm và vật liệu này;
…………
đ) Phần "Tính toán khẳng định khả năng làm việc và độ tin cậy của kết cấu" ghi: tính toán sơ bộ khẳng định khả năng làm việc của sản phẩm (động lực, điện, nhiệt, hệ thủy lực … của các phương án; tính toán sơ bộ khẳng định độ tin cậy của sản phẩm (chỉ tiêu tuổi thọ, thuận tiện trong sửa chữa, bảo quản…).
Nếu lượng tính toán lớn thì phần tính toán có thể trình bày thành tài liệu "bản tính" riêng khi đó trong phần này chỉ ghi những kết quả tính toán;
e) Phần "Thuyết minh về tổ chức công việc khi sử dụng sản phẩm thiết kế" ghi:
giới thiệu sơ bộ về tổ chức làm việc của sản phẩm ở vị trí vận hành, trong đó:
mô tả phương pháp làm việc của sản phẩm trong các chế độ và điều kiện đề ra trong nhiệm vụ kỹ thuật;
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 12:1985 (ST SEV 284-76) về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy ước ren
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 13:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy ước và vẽ đơn giản truyền động bánh răng, xích
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 14:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Vẽ quy ước lò xo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 15:1985 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Ký hiệu quy ước trong sơ đồ động
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 18:1978 về Tài liệu thiết kế - Ghi ký hiệu nhám bề mặt, các lớp phủ gia công nhiệt và các loại gia công khác
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 19:1985 (ST SEV 650 - 77) về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy tắc thực hiện mối ghép then hoa trên bản vẽ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 227:1984 về Tài liệu thiết kế - Cách gấp bản vẽ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3830:1983 về Tài liệu thiết kế - Tài liệu sử dụng sản phẩm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3913:1984 về Tài liệu thiết kế - Dự án kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3916:1984 về Tài liệu thiết kế - Bản kê cơ quan quản lý bản chính
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3917:1984 về Tài liệu thiết kế - Phiếu trình độ kỹ thuật và chất lượng sản phẩm
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3918:1984 về Tài liệu thiết kế - Kiểm tra tiêu chuẩn
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3919:1984 về Tài liệu thiết kế - Kiểm tra công nghệ tài liệu thiết kế
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2233:1977 về Tài liệu thiết kế - Chữ và số trên bản vẽ xây dựng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2236:1977 về Tài liệu thiết kế - Thiết lập bản vẽ kết cấu gỗ
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 12:1985 (ST SEV 284-76) về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy ước ren
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 13:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy ước và vẽ đơn giản truyền động bánh răng, xích
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 14:1978 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Vẽ quy ước lò xo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 15:1985 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Ký hiệu quy ước trong sơ đồ động
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 18:1978 về Tài liệu thiết kế - Ghi ký hiệu nhám bề mặt, các lớp phủ gia công nhiệt và các loại gia công khác
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 19:1985 (ST SEV 650 - 77) về Hệ thống tài liệu thiết kế - Quy tắc thực hiện mối ghép then hoa trên bản vẽ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 227:1984 về Tài liệu thiết kế - Cách gấp bản vẽ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3830:1983 về Tài liệu thiết kế - Tài liệu sử dụng sản phẩm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3913:1984 về Tài liệu thiết kế - Dự án kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3916:1984 về Tài liệu thiết kế - Bản kê cơ quan quản lý bản chính
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3917:1984 về Tài liệu thiết kế - Phiếu trình độ kỹ thuật và chất lượng sản phẩm
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3918:1984 về Tài liệu thiết kế - Kiểm tra tiêu chuẩn
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3919:1984 về Tài liệu thiết kế - Kiểm tra công nghệ tài liệu thiết kế
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2233:1977 về Tài liệu thiết kế - Chữ và số trên bản vẽ xây dựng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2236:1977 về Tài liệu thiết kế - Thiết lập bản vẽ kết cấu gỗ
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3914:1984 về Tài liệu thiết kế - Thiết kế sơ bộ
- Số hiệu: TCVN3914:1984
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1984
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra