- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2:1974 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Khổ giấy
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3:1974 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Tỷ lệ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4:1974 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Ký hiệu bằng chữ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2234:1977 về Tài liệu thiết kế - Thiết lập bản vẽ kết cấu thép
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 2235-77
TÀI LIỆU THIẾT KẾ - THIẾT KẾ BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
Design documents - Forming drawings of reinforced concrete structures
Tiêu chuẩn này được áp dụng thiết lập các bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép của các công trình thiết kế mới, được sửa chữa (không phụ thuộc vào các giai đoạn thiết kế).
1. QUI ĐỊNH CHUNG
1.1. Ngoài những điều quy định trong tiêu chuẩn này, cần phải tuân theo quy định trong TCVN 2 - 74 ¸ TCVN 12 - 74 "Tài liệu thiết kế" và TCXD 41 - 70 "Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép".
1.2. Để thể hiện một cấu kiện bê tông cốt thép, có thể vẽ:
- Hình biểu diễn của cấu kiện với tất cả các chi tiết ở ngoài bề mặt (bản vẽ ván khuôn). Muốn thấy cốt thép bên trong phải dùng hình cắt trích.
- Hình biểu diễn của cấu kiện với các cốt thép bên trong và coi bê tông như là trong suốt.
1.3. Khi biểu diễn, phải chọn hình chiếu nào thể hiện nhiều đặc trưng hình học nhất làm hình biểu diễn chính.
Cốt thép chịu lực bản vẽ bằng nét đậm nhất (b ¸ 2b).
Cốt phân bố, cốt đai, cốt cấu tạo được vẽ bằng nét đậm vừa ().
Đường bao xung quanh cấu kiện được vẽ bằng nét mảnh ().
Bề rộng của nét vẽ cho phép không phụ thuộc vào đường kính của thanh thép.
1.4. Để biểu diễn cách bố trí cốt thép trong cấu kiện, người ta dùng các mặt cắt ở các vị trí khác nhau sao cho mỗi thanh cốt thép được thể hiện trên đó ít nhất một lần. Trên các mặt cắt không cần ghi kí hiệu vật liệu (hình 1).
1.5. Trên hình biểu diễn chính và trên các mặt cắt, các thanh cốt thép đều được ghi số kí hiệu và chú thích như trên hình 2.
1.6. Mỗi con số được ghi trong một vòng tròn đường kính từ 7 đến 10 mm; dùng để kí hiệu một loại thép có cùng đường kính, kích thước và làm bằng cùng một loại thép.
1.7. Số ký hiệu cốt thép trên hình biểu diễn chính, trên các mặt cắt, trên hình khai triển và trong bảng kê vật liệu phải như nhau.
1.8. Các số liệu ghi kèm với kí hiệu cốt thép quy định như sau:
- Con số ghi trước kí hiệu f (hoặc ) chỉ số lượng thanh cốt thép (hình 2c). Nếu dùng một thanh thì không cần ghi (hình 2b).
- Sau con số chỉ đường kính thanh cốt thép có thể ghi nhóm thép được dùng, nếu trong kết cấu dùng nhiều loại thép.
- Ở dưới đoạn dóng nằm ngang, con số đứng sau chữ l chỉ chiều dài thanh thép kể cả các đoạn uốn móc ở đầu nếu có; Con số đứng sau chữ a chỉ khoảng cách giữa hai trục thanh thép liên tiếp cùng loại (hình 2c).
1.9. Cần ghi đầy đủ số lượng, đường kính, chiều dài khoảng cách của cốt thép tại hình biểu diễn nào gặp thanh thép đó lần đầu tiên. Các lần sau gặp lại những thanh cốt thép đó thì chỉ cần ghi số ký hiệu mà thôi.
1.10. Trên hình biểu diễn chính, nếu hình chiếu của một số thanh thép trùng nhau, thì đối với mỗi thanh thép phải ghi số ký hiệu ở hai chỗ đặc trưng nhất của thanh. Thí dụ: ghi ở đầu và cuối thanh.
Hình 1: Cách biểu diễn cốt thép
Kí hiệu Æ chỉ đường kính cốt thép trơn
Kí hiệu chỉ đường kính cốt thép có gờ
Hình 2: Cách ghi số kí hiệu các thanh cốt thép
Hình 3: Dùng bảng số để ghi cốt thép
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2238:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu thiết bị vận chuyển trong nhà công nghiệp
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2239:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu đồ đạc thông thường trên mặt bằng ngôi nhà
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2240:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu trên bản vẽ tổng mặt bằng và mặt bằng thi công công trình
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2241:1977 về tài liệu thiết kế - Thiết lập bản vẽ kỹ thuật vệ sinh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9356:2012 về Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4612:1988 về hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - kết cấu bê tông cốt thép - ký hiệu quy ước và thể hiện bản vẽ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2:1974 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Khổ giấy
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3:1974 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Tỷ lệ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4:1974 về Hệ thống tài liệu thiết kế - Ký hiệu bằng chữ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2234:1977 về Tài liệu thiết kế - Thiết lập bản vẽ kết cấu thép
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2238:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu thiết bị vận chuyển trong nhà công nghiệp
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2239:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu đồ đạc thông thường trên mặt bằng ngôi nhà
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2240:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu trên bản vẽ tổng mặt bằng và mặt bằng thi công công trình
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2241:1977 về tài liệu thiết kế - Thiết lập bản vẽ kỹ thuật vệ sinh
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9356:2012 về Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2235:1977 về Tài liệu thiết kế - Thiết lập bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép
- Số hiệu: TCVN2235:1977
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1977
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực