TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 2100 - 1993
SƠN - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN VA ĐẬP CỦA MÀNG
Paints - Method for determination of impact resistance of films
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sơn.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền màng sơn trên bề mặt tấm kim loại bị biến dạng do sự rơi của tải trọng, làm cho màng sơn bị bẻ gãy hoặc bị tách khỏi nền kim loại.
1. Bản chất của phương pháp
Đặt tấm nền kim loại có một mặt đã được sơn bằng mẫu phải kiểm tra lên đe, để mặt sơn lên trên, cho tải trọng rơi và xác định độ rơi của tải trọng mà ở đó màng sơn bị gãy hoặc bóc tách do sự biến dạng của tấm nền kim loại sau khi bị tải trọng rơi vào.
2. Dụng cụ
2.1 Dụng cụ bao gồm (theo hình vẽ): Một đế có đe tỳ lên trên hai trụ đứng cố định bằng thanh ngang, ống định hướng, búa tải trọng và đầu búa có viên bi, khối lượng búa tải trọng là 1 kg, búa rơi tự do trong ống định lượng, một bộ phận gá để giữ hay thả búa tải trọng gồm có vỏ, vít hãm, nút bấm và kim chỉ số.
Tải trọng chuyển động tự do trong ống định hướng và nhờ có vít hãm sẽ hãm lại được bất cứ chiều cao nào, ống định hướng có thanh ngang chia độ cao từ 0 - 50 cm.
2.2 Các đặc tính kỹ thuật của dụng cụ.
Tên gọi các thông số | Mức |
1. Tải trọng có khối lượng, kg 2. Chiều dài thang, cm 3. Giá trị vạch chia trên bảng số, mm 4. Đường kính phần làm việc của đe, mm 5. Đường kính lỗ đe, mm 6. Chiều sâu của búa thả chìm trong lỗ đe, mm 7. Đường kính viên bi của búa, mm | 1 ± 0,001 50 ± 0,1 10 ± 0,1 30 15 2 8 |
2.3 Sự rơi của tải trọng. Tải trọng rơi thẳng đứng trên bề mặt của tấm mẫu mà không bị chà xát.
3 Tấm mẫu
Ngoài các quy định riêng, tấm mẫu chuẩn phải theo TCVN 5670-1992.
3.1 Tấm mẫu phải có thiết diện bề mặt đủ rộng để thực hiện phép thử có hiệu quả (100 x 100 mm) và độ dầy đo được khoảng 0,01 mm. Có thể cắt theo kích thước phù hợp sau khi tấm mẫu đã được sơn khô sao cho không bị các khuyết tật.
4 Tiến hành thử
4.1 Tấm mẫu được quét sơn khô theo TCVN 2069 - 1993 được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ 25 ± 2 oC và độ ẩm tương đối là 70 ± 5 % (ngoại trừ các quy định riêng)
4.2 Sự rơi của tải trọng được tiến hành theo từng bậc một và theo phương pháp thẳng đứng.
- Đặt tấm mẫu vào vị trí trên đe, mặt sơn đặt lên phía trên
- Để tải trọng có khối lượng quy định rơi trên tấm mẫu.
- Kiểm tra bằng mắt thường hoặc bằng dụng cụ phóng đại xem sơn trên mặt mẫu có bị gãy hoặc bị bóc tách ra khỏi nền không.
Nhắc lại phép thử cho 4 tấm mẫu khác nhau. Phép thử coi như thỏa mãn 4 tấm có màng sơn không bị gãy h
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2098:1993 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2099:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bề uốn của màng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2101:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bóng của màng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2102:1993 về sơn - phương pháp xác định màu sắc
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 235:1997 về sơn dùng cho cầu thép và kết cấu thép - yêu cầu kỹ thuật - phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 283:2002 về sơn tín hiệu giao thông sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn ngành 22TCN 284:2002 về sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9276:2012 về Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất lượng quá trình thi công
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 về Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2095:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ phủ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9277:2012 (ISO 11507 : 2012) về Sơn và vecni – Phương pháp thử thời tiết nhân tạo – Thử nghiệm dưới đèn huỳnh quang tử ngoại và nước
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2096:1993 về sơn - phương pháp xác định độ khô và thời gian khô
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2098:1993 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2099:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bề uốn của màng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2101:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bóng của màng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2102:1993 về sơn - phương pháp xác định màu sắc
- 6Tiêu chuẩn ngành 22TCN 235:1997 về sơn dùng cho cầu thép và kết cấu thép - yêu cầu kỹ thuật - phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 283:2002 về sơn tín hiệu giao thông sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn ngành 22TCN 284:2002 về sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5670:1992 (ISO 1514 – 1974)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9276:2012 về Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất lượng quá trình thi công
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 về Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2095:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ phủ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9277:2012 (ISO 11507 : 2012) về Sơn và vecni – Phương pháp thử thời tiết nhân tạo – Thử nghiệm dưới đèn huỳnh quang tử ngoại và nước
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2100:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ bền va đập của màng
- Số hiệu: TCVN2100:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1993
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực